Trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mỹ?
Nguyên nhân của phân hóa khí hậu tại Bắc Mỹ?
So sánh sự phân hóa theo chiều Đông - Tây giữa Trung và Nam Mỹ với Bắc Mỹ?
Trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mỹ?
Nguyên nhân của phân hóa khí hậu tại Bắc Mỹ?
So sánh sự phân hóa theo chiều Đông - Tây giữa Trung và Nam Mỹ với Bắc Mỹ?
Dựa vào hình 14.2 và thông tin trong bài, em hãy trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mỹ theo chiều bắc - nam và theo chiều đông - tây.
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa đa dạng theo chiều bắc - nam và theo chiều đông - tây, gồm:
- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố từ 60⁰B trở lên vùng cực, nhiệt độ trung bình năm thấp, mùa đông rất lạnh, lượng mưa ít.
- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, từ khoảng vĩ độ 40 - 60⁰B.
+ Vùng ven biển: khí hậu ôn hòa, lượng mưa tương đối lớn.
+ Sâu trong nội địa: mùa hè nóng, nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam.
- Đới khí hậu cận nhiệt: chiếm diện tích lớn ở phía Nam.
+ Ven biển phía tây: khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
+ Ven biển phía đông: khí hậu cận nhiệt ẩm.
- Đới khí hậu nhiệt đới: chiếm diện tích nhỏ nhất, phía nam bán đảo Phlo-ri-đa và quần đảo Ha-oai; nhiệt độ quanh năm cao, lượng mưa nhiều nhưng phân bố không đều.
Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, phân hóa theo chiều bắc-
nam và tây- đông là do:
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
refer
a. Theo chiều từ Bắc xuống Nam lần lượt là khí hậu: Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa này là do: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB.
b. Theo chiều từ Tây sang Đông (ở khoảng vĩ độ 40oB) lần lượt là khí hậu: Khí hậu ôn đới, khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc, khí hậu ôn đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa Đông – Tây là do: Sự phân hóa địa hình, ở phía Tây của Bắc Mỹ có hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ, kéo dài theo chiều Bắc – Nam, ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-1-trang-77-vo-bai-tap-dia-li-7-a73915.html#ixzz7O2PPlrrD
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
giải thích vì sao khí hậu bắc mĩ có sự phân hóa theo chiều bắc-nam và đông-tây?
- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
+ Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng…
Khí hậu bắc mĩ phân hoa theo chiều đông tây và bắc nam là bởi chạy dọc hai bờ biển phía tây và phía đông bắc mĩ là những dãy núi lớn(coóc đi e) còn ở giữa lại là đồng bằng tạo thành địa hình lòng chảo hạn chế ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí lạnh từ cực bắc tràn xuống ảnh hưởng sâu vào đất liền.
- Phân hóa theo chiều Bắc - Nam do lãnh thổ trải dài .
- Phân hóa theo chiều Tây - Đông do địa hình ngăn cản gió .
Tại sao khí hậu của Trung và Nam Mĩ phân hóa theo chiều Bắc - Nam và theo chiều Đông - Tây?
Tham khảo:
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Tham Khảo :
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
tham khảo:
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây. Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Chúc bạn học tốt!!!
Nguyên nhân làm cho tự nhiên Trung và Nam Mỹ có sự phân hóa theo chiều đông - tây , theo chiều bắc-nam và chiều cao
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hãy lập sơ đồ khái quát về sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc - nam, đông - tây và theo độ cao của Trung và Nam Mỹ.
Trung và Nam Mỹ là một trong những khu vực có lượng mưa dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho giới tự nhiên phát triển phong phú. Vậy, thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hóa như thế nào theo chiều đông – tây, chiều bắc – nam và theo chiều cao?
- Do lãnh thổ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hóa đa dạng theo chiều đông – tây, chiều bắc – nam và theo chiều cao
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy chứng minh khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng theo chiều bắc - nam, đông - tây và theo độ cao.
Tham khảo
* Nguyên nhân: do ảnh hưởng của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và địa hình nên khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng.
* Chứng minh:
- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:
+ Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã về phía bắc):khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt; mùa hè nóng, ẩm và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào nam):khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ quanh năm cao và hầu như không thay đổi trong năm, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
- Khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Đông - Tây:
+ Khí hậu có sự phân hóa giữa hai sườn của dãy Hoàng Liên Sơn; Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, tạo nên sự khác biệt về chế độ nhiệt và ẩm giữa hai sườn.
+ Vùng Biển Đông, khí hậu có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
- Khí hậu nước ta phân hóa theo độ cao:ở những miền núi cao, khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu là: nhiệt đới gió mùa; cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:(miền Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 1000 m); Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi:(từ độ cao 600 - 700m, hoặc 900 - 1000 m đến dưới 2 600 m); Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: (từ độ cao 2600 m) quanh năm nhiệt độ dưới 15°C, mùa đông nhiệt độ dưới 5°C.
- Ngoài ra, khí hậu Việt Nam còn có sự phân hóa theo mùa:
+ Mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam.
+ Mùa đông có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
Câu2. Khí hậu Bắc Mỹ đa dạng và phân hóa không phải thể hiện ở:
A. Vị trí thuộc cả ba vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới
B. Nhiều kiểu khí hậu từ bắc xuống nam
C. Nhiều kiểu khí hậu từ đông sang tây
D. Từ tây sang đông có núi Coocđie, đồng bằng trung tâm và núi Apalat
D. Từ tây sang đông có núi Coocđie, đồng bằng trung tâm và núi Apalat