Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2017 lúc 4:28

Độ lớn của vận tốc cho ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm

⇒ Đáp án C

Phương Uyên_
8 tháng 11 2021 lúc 19:12

C

Pham Lan
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 15:41

Khi nói đến vận tốc của xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay...

Người ta thường nói đến vận tốc trung bình.

Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 15:42

Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm về chuyển động của vật.

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 1 2022 lúc 16:18

THAM KHẢO

1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. 

Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.

2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.

3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Công thức tính vận tốc: v = s : t

nthv_.
24 tháng 1 2022 lúc 16:18

Tham khảo:

Câu 1:

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ họcVí dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.

Câu 2:

Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.

Câu 3:

- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.

- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Trường Nguyễn Công
24 tháng 1 2022 lúc 16:21

1. Tham khảo: 
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. -1 con tàu chở người đi qua cây cầu. con tàu chuyển động với cây cầu nhưng lại không chuyển động với hành khách.
3. - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức tính vận tốc: v=s/t, trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Phạm trường duy
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 12:50

A, Lý thuyết

1, 

-Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

*VD:

-Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.

-Quả táo rơi từ trên cây xuống.

2, VD : Nếu bạn đang lái xe máy đi trên đường gặp một cái cây thì bạn chuyển động so với cái cây và đứng yên so với xe máy.

3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho  tính chất nhanh hay chậm của chuyển động

- Công thức tính vận tốc:

\(v=\dfrac{S}{t}\)               

+ Trong đó : 

\(v\) : là vận tốc (km/h , m/s)

+ \(S\) : là quãng đường vật đi được (km, m)

+ \(t\) : thời gian đi hết quãng đường. ( h, s)

4, - Chuyển động không đều là một loại chuyển động có hướng thay đổi liên tục.

 Công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều là : \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\)

5, - Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động.

- VD  : Quả bóng đang đứng yên thì ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động.

6, - Các đặc điểm của lực, các biểu diễn lực bằng vec tơ là:

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều  trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

7, - Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật

- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:

  a. Đứng yên khi vật đang đứng yên.

  b. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Các thông tin tác giả cung cấp trong bài viết đến từ các nguồn:

+ Luận án tiến sĩ: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê.

+ Tạp chí văn hóa học: Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hóa rồng của người Việt và người Hán.

+ Sách: Hoàng thành Thăng Long.

- Những thông tin này có độ chính xác cao, có tính tin cậy và khách quan.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 6:08

Đáp án D

Nhatcao
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
12 tháng 12 2021 lúc 9:18

Lý thuyết thì SGK có hết ak! 

Phạm Kim Hân
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 5 2020 lúc 16:34

1/ Câu 1 ko cho dãn bao nhiêu hả bạn?

2/

a/ Cơ năng tại vị trí lò xo dãn 20cm

\(W=\frac{1}{2}kx^2=\frac{1}{2}.200.0,2^2=4\left(J\right)\)

Vị trí vật đạt vận tốc cực đại là khi đi qua vị trí cân bằng

Cơ năng bảo toàn:

\(\frac{1}{2}mv^2=4\Leftrightarrow v=\sqrt{\frac{8}{0,5}}=4\left(m/s\right)\)

b/ \(W=W_t+W_d=2W_t\Leftrightarrow2.\frac{1}{2}kx'^2=4\)

\(\Leftrightarrow x'=\sqrt{\frac{4}{200}}=\frac{\sqrt{2}}{10}\left(m\right)\)

\(2W_d=W\Leftrightarrow\frac{1}{2}.2mv'^2=4\Leftrightarrow v'=\sqrt{\frac{4}{0,5}}=2\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

sghjzdbud
Xem chi tiết