Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 3 2021 lúc 17:41

Khảng định nào sau đây sai ?

A.Các trung điểm của bốn cạnh của 1 hình chữ nhật là các đỉnh của 1 hình thoi

B.Các trung điểm của bốn cạnh của 1 hình thoi là các định của 1 hình chữ nhật

C.Hình thoi có bốn trục đối xứng

D.Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi đó.

Hquynh
20 tháng 3 2021 lúc 17:42

C

Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Trần Mạnh
20 tháng 3 2021 lúc 16:48

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình thoi

B.Hình thoi có những cặp cạnh liên tiếp bằng nhau

C.Hai đường chéo là hai trục đối xứng của hình thoi

D.Hình bình hành luôn là hình thoi(hình thôi 4 cạnh bằng nhau, còn hình bình hành thì ko)

Châu Lê Trần Bảo
Xem chi tiết
thích spam ok !
12 tháng 1 2022 lúc 20:30

lol

Đinh Đức Anh
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

c nha bạn

tick cho mình

ĐIỀN VIÊN
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

1 A

2. 2

Huyền Trần Thị Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
Xem chi tiết

Hãy chọn câu sai 

A . Hình vuong có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo

B . Hình thang là tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo

C . Hình bình hành là tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo 

D . Đường tròn có tâm đối xứng chính là chính tâm của nó

Khách vãng lai đã xóa
✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
3 tháng 1 2022 lúc 15:21

Câu sai : B

-2x + 3 = -7

-2x = -7 - 3 

-2x = -10

x = -10 : -2

x = 5

Vậy x = 5

HT~

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hoàng Thạch
3 tháng 1 2022 lúc 15:18

câu sai: B nhé

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 3:05

a)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Giả sử ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật ta có; hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy: OA = OC và OB= OD

Do đó, O là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.

b)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Áp dung tính chất: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

ABCD là hình chữ nhật

⇒ ABCD là hình thang cân (hai đáy AB và CD)

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AB và CD là trục đối xứng ABCD.

Tương tự vậy: ABCD cũng là hình thang cân với hai đáy AD và BC

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AD và BC là trục đối xứng của ABCD.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:23

a) Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

b) Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cần có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình

Hoàng Thảo Linh
12 tháng 10 2017 lúc 20:03

a) Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

b) Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cần có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 6:27

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

a) ABCD là hình thoi

⇒ ABCD là hình bình hành

⇒ giao điểm O của AC và BD là tâm đối xứng của ABCD.

b)

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

ét hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo.

* Ta chứng minh: đường chéo BD là trục đối xứng của hình

Lấy điểm M bất kì thuộc hình thoi. Không mất tổng quát, M nằm trên CD.

Gọi M’ đối xứng với M qua đường thẳng BD. Ta chứng minh điểm M’ cũng thuộc hình thoi

+ Gọi I là giao điểm của MM’ và BD.

Xét tam giác DIM và DIM’ có:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

DI chung

IM= IM’ ( do M và M’ đối xứng với nhau qua BD)

=> ∆ DIM = ∆ DIM’ ( c.g.c)

=> DM = DM’ và Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Lại có: ABCD là hình thoi nên

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Từ (1) và (2) suy ra, điểm M’ nằm trên cạnh AD hay điểm M’ thuộc hình thoi

=> BD là trục đối xứng của hình thoi.

*Chứng minh tương tự, ta có: AC là trục đối xứng của hình thoi.