Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 20:11

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2019 lúc 2:32

Chọn đáp án D

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 9 2018 lúc 4:13

Đáp án D

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2018 lúc 16:32

Đáp án A

Mục đích của Gooc ba chốp khi tiến hành cải tổ là nhằm đổi mới mọi mặt đời sống xã hội và đưa đất nước Xô viết thoát khỏi sự trì trệ và khủng hoảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội đúng như bản chất ưu việt của nó. Mục đích của Gooc ba chốp là đúng đắn nhưng khi ông bắt tay vào làm thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng và hậu quả lớn nhất mà công cuộc cải tổ đem lại là không những không cứu nổi tình hình mà làm cho Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 10:20

Chọn đáp án A

Mục đích của Gooc ba chốp khi tiến hành cải tổ là nhằm đổi mới mọi mặt đời sống xã hội và đưa đất nước Xô viết thoát khỏi sự trì trệ và khủng hoảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội đúng như bản chất ưu việt của nó. Mục đích của Gooc ba chốp là đúng đắn nhưng khi ông bắt tay vào làm thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng và hậu quả lớn nhất mà công cuộc cải tổ đem lại là không những không cứu nổi tình hình mà làm cho Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 9:01

Đáp án D

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 7:57

- Đế quốc La Mã tồn tại đến cuối thế kỉ V thì bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm.

- Sau khi chiếm được lãnh thổ của đế chế La Mã cổ đại, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc của mình ở Tây Âu.

- Từ thế kỉ VI đến thế kỉ IX, chiến tranh vẫn tiếp diễn, cùng với quá trình đó, chế độ phong kiến ở Tây Âu dần được hình thành và xác lập.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2017 lúc 10:45

Đáp án A

- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là cơ chế nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống; quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ...

- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sẽ phát huy được những ưu điểm của nó vào thời điểm nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, chạy theo số lượng hoặc thời chiến tranh khi cần huy động tối đa tiềm lực đất nước.

- Tuy nhiên đến thời điểm năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã báo hiệu nền kinh tế đang chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu thì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không còn phù hợp vì nó bộc lộ nhiều hạn chế như thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật, không tạo được động lực sáng tạo cho người lao động, đội ngũ công chức lộng quyền, tham nhũng...Đứng trước những hạn chế đó các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này => đất nước ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng => Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2018 lúc 9:18

Đáp án C

Nguyên nhân khách quan quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước, đặc biệt là các nước tư bản phương Tây với thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, mạng lưới điệp viên, ….

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết