Những câu hỏi liên quan
Changgg
Xem chi tiết
Hoàng Yến Chi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 3 2023 lúc 6:18

Cách 1:

1. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào;

 2. Chọn lệnh Insert ⟶ Picture ⟶  From File. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện. Xử lí hộp thoại

 3. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in

 4. Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.

Cách 2:

Lần lượt chọn các trang slide bên cột bên trái. Sử dụng lệnh Picture trong nhóm Images (trên dải lệnh Insert) để chèn hình ảnh thích hợp vào trang chiếu.

Bình luận (0)
Hùng trọng khang
18 tháng 3 lúc 8:36

Nêu thao tác chèn ảnh vào trang chiếu

 

Bình luận (0)
『Lê』 Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
28 tháng 2 2023 lúc 21:43

2cm là độ dàu của AE phải ko ạ?

độ dài đoạn BC là

4:2=6(cm)

diện tích tam giác EBC là

`3xx6:2=9(cm^2)`

độ dài đoạn AF là

`3+2=5(cm)`

diện tích tam giác ABC là

`5xx6:2=15(cm^2)`

diện tích phần tô đậm là

`15-9=6(cm^2)`

ds

Bình luận (1)
『Lê』 Gia Bảo
28 tháng 2 2023 lúc 21:55

Ngô Hải Nam sao ghi 4:2=6

Bình luận (0)
Phạm Nhã Ca
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 5:55

\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4

            0,03   0,02              0,01

V = VO2 = 0,02.24,79 = 0,4958 (l)

mFe3O4 = 0,01.232 = 2,32 (g)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 ---to---> 3Fe + 4H2O

             0,01      0,04

VH2 = 0,04.24,79 = 0,9916 (l)

Bình luận (0)
Phương thảo Nguễn thị
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 11 2019 lúc 17:29

\(2A+2nH_2SO_4\underrightarrow{to}A_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
17 tháng 11 2019 lúc 13:51

A + 3nH2SO4 ------> A2( SO4) n + 2nSO2 + 3nH2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
17 tháng 11 2019 lúc 13:51

2A + 3nH2SO4 ------> A2( SO4) n + 2nSO2 + 3nH2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 10:49

Bài 2:

a) \(2^n-64=0\)

\(2^n=64\)

\(2^n=2^6\)

\(n=6\)

b) \(5.3^{n-3}-405=0\)

\(5.3^{n-3}=405\)

\(3^{n-3}=405:5\)

\(3^{n-3}=81\)

\(n-3=4\)

\(n=4+3\)

\(n=7\)

c) \(4^n.8=2^{15}\)

\(\left(2^2\right)^n.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n}.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n+3}=2^{15}\)

\(2n+3=15\)

\(2n=15-3\)

\(2n=12\)

\(n=12:2\)

\(n=6\)

d) \(3.2^{n+1}+2^{n+2}=160\)

\(2^{n+1}.\left(3+2\right)=160\)

\(2^{n+1}.5=160\)

\(2^{n+1}=160:5\)

\(2^{n+1}=32\)

\(2^{n+1}=2^5\)

\(n+1=5\)

\(n=5-1\)

\(n=4\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 10:53

Bài 1

a) \(2^{11}.64=2^{11}.2^6=2^{17}\)

Do \(16< 17\Rightarrow2^{16}< 2^{17}\)

Vậy \(2^{16}< 2^{11}.64\)

b) Do \(18>17\Rightarrow9^{18}>9^{17}\)   (1)

\(9^{18}=\left(3^2\right)^{18}=3^{36}\)

Do \(36< 37\Rightarrow3^{36}< 3^{37}\)

\(\Rightarrow9^{18}< 3^{37}\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow9^{17}< 3^{37}\)

c) \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Do \(8< 9\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)

Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)

d) \(3^{50}=\left(3^2\right)^{25}=9^{25}\)

Do \(9< 11\Rightarrow9^{25}< 11^{25}\)

Vậy \(3^{50}< 11^{25}\)

e) \(37< 38\Rightarrow3^{37}< 3^{38}\) (1)

Lại có: \(3^{38}=3^{2.19}=\left(3^2\right)^{19}=9^{19}\)

Do \(9< 10\Rightarrow9^{19}< 10^{19}\)

\(\Rightarrow3^{38}< 10^{19}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3^{37}< 10^{19}\)

f) Do \(17>16\Rightarrow17^{14}>16^{14}\)   (1)

Do \(32>31\Rightarrow32^{11}>31^{11}\)   (2)

Lại có:

\(16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

Do \(56>55\Rightarrow2^{56}>2^{55}\)

\(\Rightarrow16^{14}>32^{11}\)   (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)

Bình luận (0)
Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:19

Mình mắc câu này 

Bình luận (0)
Nguyễn đăng Khoa
17 tháng 8 2023 lúc 20:17

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:20

a: R1//R2

=>I=I1+I2=1,6(A)

b: R tđ=11,2/1,6=7(\(\Omega\))

Bình luận (1)
乇尺尺のレ
17 tháng 8 2023 lúc 23:27

\(a)I=I_1+I_2=0,5+1,1=1,6A\\ b)R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{11,2}{1,6}=7\Omega\)

Bình luận (0)
Hinamoto Ayano♉️
Xem chi tiết
Vũ Đức Anh
20 tháng 12 2023 lúc 22:19

-14,14

 

Bình luận (0)
Citii?
20 tháng 12 2023 lúc 22:20

ƯC(-14,28) = {1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Bình luận (0)
Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:48

Chúc bạn học tốt 

Cảm ơn nhiều nhé 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:41

3:

a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên

=>5^100 có chữ số tận cùng là 5

b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên

mà 100=4*25

nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6

c: 2023 chia 2 dư 1

mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9

d: 2023 chia 4 dư 3

\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3

Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3

Bình luận (0)
Ng Ngọc
15 tháng 8 2023 lúc 12:21

Quy luật: 

+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.

+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.

+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0)  thì đều có c/s tận cg là 1.

+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7

+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3

+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8

+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2

+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó

 

Bài 3: áp dụng quy luật bên trên

\(a.5^{100}=\overline{..5}\)     

\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)

\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)  

\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)

Bài 4:

\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)

\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)

\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)

\(=\overline{..9}\)

Bài 5:

\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)

\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)

\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)

\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)

\(=\overline{...0}\)

\(=>M⋮10\)

 

Bình luận (0)
Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:18

Mik mắc câu này nè

Bình luận (0)