Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lethimai
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
22 tháng 7 2018 lúc 9:47

mk nghĩ là:

bỏ cây kim đó mua cây kim khác

học tốt

Amira
22 tháng 7 2018 lúc 9:47

Kim gì ???

Hải Anh ^_^
22 tháng 7 2018 lúc 9:55

bỏ cây kim đó đi mua cây kim khác

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 17:11

Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.

Nguyễn Phạm Trâm Anh
Xem chi tiết
*•.¸♥ Trùm trường..❄. mẫ...
27 tháng 12 2020 lúc 21:21
1Thuỷ ngân trong nhiệt kế có độc không? Có nguy hiểm không?

Thông thường, thủy ngân trong nhiệt kế được sử dụng là loại thủy ngân nguyên chất rất độc hại. Tuy nhiên, nếu vô tình nuốt phải thuỷ ngân bạn cũng đừng quá lo lắng bởi thuỷ ngân nguyên chất hấp thu rất kém qua da cũng như đường tiêu hóa và có thể được đào thải ra ngoài cơ thể (khoảng 0.01% qua ruột khỏe mạnh). 

Nhiễm độc thủy ngân chỉ nguy hiểm khi người nuốt đang mắc các bệnh đường tiêu hóa như thủng ruột, lúc này thủy ngân sẽ được hấp thu với lượng nhiều vào máu và có thể gây ngộ độc cấp tính.

Tuy không nguy hiểm khi vô tình nuốt thuỷ ngân nhưng sẽ rất độc nếu hít trực tiếp, đặc biệt là trẻ em. Khi nhiệt kế thuỷ ngân vỡ sẽ làm thuỷ ngân phát tán ra không khí.

Lúc này khi trẻ hít vào, thủy ngân sẽ qua màng phế nang vào máu đến các cơ quan chức năng như thận, gan lách, hệ thần kinh trung ương gây viêm phổi nặng, mất trí nhớ, lơ mơ, co giật, nôn ói, viêm ruột. Trong một số trường hợp tiếp xúc với lượng thủy ngân lớn có thể gây ngộ độc cấp tính, suy hô hấp, thậm chí tử vong.

2Hàm lượng thuỷ ngân trong nhiệt kế

Thủy ngân là một kim loại ở dạng lỏng, màu trắng bạc, không mùi, bay hơi chậm ở nhiệt độ phòng (25 độ C). Một cây nhiệt kế thủy ngân chỉ chứa hàm lượng thủy ngân khoảng 0.61 grams (theo EPA). Thủy ngân ở dạng khí bay hơi rất độc đối với cơ thể người.

Ngưỡng gây độc cho cơ thể > 4-5 Micromol/L hoặc > 1.6 Microgram/kg/ngày (theo FAO/WHO Joint Expert Committee on Food Additives)

Người ngộ độc thuỷ ngân sẽ có cảm giác mùi kim loại trong miệng. Tiếp đến đầu sẽ đau dữ dội kèm theo các triệu chứng như: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, lợm giọng, đau mỏi toàn thân và lạnh bụng.

Do hơi thủy ngân kích thích đường hô hấp nên có các triệu chứng ho, ho có đờm, khó thở, da tím tái. Ở khoang miệng, lợi răng sưng đỏ, niêm mạc vỡ và xuất huyết. Hơi thủy ngân xâm nhập qua da gây viêm da dị ứng, mẩn ngứa, thường gặp ở vùng mặt, cổ nách, đùi. Một số bệnh nhân bị mất ngủ, tinh thần hoảng loạn, tâm trạng thất thường.

3Cách xử lý nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ

Khi bạn vô tình làm vỡ nhiệt kế, thuỷ ngân bên trong nhiệt kế sẽ chảy ra ngoài. Lúc này thuỷ ngân sẽ ở dạng những hạt hình tròn. Để tránh bị ngộ độc thuỷ ngân, bạn cần nhanh chóng đưa trẻ và người thân ra khu vực an toàn. Sau đó để bảo đảm sức khoẻ, bạn cần thay quần áo cũ, đeo găng tay cao su, khẩu trang y tế và bắt đầu thu dọn thủy ngân.

Dùng que bông ướt hoặc giấy mỏng thu gom thủy ngân lại, cho các hạt thủy ngân vào lọ thủy tinh bịt kín. Động tác khi thu gom thủy ngân phải hết sức nhẹ nhàng để tránh các hạt thủy ngân phân li thành các hạt nhỏ hơn, gây khó khăn cho việc thu dọn.

Nếu có thể nên rắc một ít bột lưu huỳnh vì lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân tạo thành hợp chất khó bốc hơi hơn. Nếu không có lưu huỳnh có thể thay bằng lòng đỏ trứng gà, cũng mang lại hiệu quả tương tự.Thu dọn xong phải mở hết cửa để khu vực thông thoáng trong vài giờ, sau đó mới có thể vào sinh hoạt như bình thường.Sau khi thu hồi thủy ngân, lọ thủy tinh chứa thủy ngân phải được bịt kín, bọc nhiều lớp ni-lon, dán băng dính và ghi chú rõ bằng nhãn ở bên ngoài rồi mới để trong thùng rác phân loại. Tuyệt đối không được đổ thủy ngân đã thu dọn xuống các cống rãnh vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước.Quần áo đã dính thủy ngân nên loại bỏ, nếu muốn sử dụng trở lại phải giặt thật kỹ. Nên ngâm trong nước lạnh 30 phút, sau đó ngâm 30 phút trong nước xà phòng nhiệt độ 70-80 độ, ngâm thêm 20 phút trong nước có nhiệt độ cao đã pha 1 ít chất tẩy, sau đó giặt sạch với nước lạnh và đem phơi khô, mới mặc được.Đưa trẻ đến các cơ sở y tế để theo dõi và điều trị khi trẻ có dấu hiệu ngộ độc thủy ngân hoặc nuốt phải thủy ngân.4Lưu ý để khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân tránh vỡ

Để tránh gây vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, sau khi sử dụng nhiệt kế xong bạn nên cất giữ nhiệt kế ở vị trí an toàn, tránh xa tầm với của trẻ, không cho trẻ ngậm nhiệt kế. Đặt nhiệt kế vào hộp hoặc túi bông vải để tránh va đập làm vỡ nhiệt kế.

Nếu bạn có điều kiện, tốt nhất hãy chuyển sang sử dụng nhiệt kế điện tử để tránh trường hợp ngộ độc thuỷ ngân do nhiệt kế thuỷ ngân vỡ gây ra.

Minh Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 21:39

Khi nhiệt kế chứa kim loại thủy ngân bị vỡ : 

Ta có thể rắc một ít bột lưu huỳnh vì lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân tạo thành hợp chất khó bốc hơi hơn. Nếu không có lưu huỳnh có thể thay bằng lòng đỏ trứng gà, cũng mang lại hiệu quả tương tự.

 

31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 11:09

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:32

\(462km\)thanghoa

tick em nha 

Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:35

\(42x36=?\)

tick em nha!ok

Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
18 tháng 4 2016 lúc 16:45

Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống

tran thi diep
4 tháng 3 2017 lúc 14:53

Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới.

Trần Thị Yến Nhi
4 tháng 3 2017 lúc 15:50

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

Đặng Hải Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Vân
6 tháng 1 2020 lúc 18:03

mũ bị ướt

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hà CaoTiến
6 tháng 1 2020 lúc 22:03

mũ sẽ trở thành màu cam và bị ướt

Khách vãng lai đã xóa
Minh Mít
9 tháng 1 2020 lúc 20:05

mũ sẽ bị ướt

Khách vãng lai đã xóa
dayy mị
Xem chi tiết
dayy mị
6 tháng 10 2021 lúc 19:47

mik đag cần gấp ạ

 

Stick war 2 Order empire
6 tháng 10 2021 lúc 21:08

là do áp suất đó bạn, càng xuống sâu áp suất càng lớn ví dụ áp suất lớn như chiếc xe tải đè lên cái hộp kim loại

chúc bạn học tốt

                                                                        Stick war 2 Order empire

Hòa An Crummy
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
1 tháng 12 2016 lúc 10:22

a) lực cản của kk

b) cho rơi trong chân không vi k có Fkk

Nhok Song Tử
10 tháng 5 2018 lúc 8:54

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

- Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Chúc bn hc tốt!! có j sai mong bn thông cảm.haha

MIULOVE
10 tháng 5 2018 lúc 9:02

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.