Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.
Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.
Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Hãy giải thích tại sao
Cho tờ giấy và viên bi.Vì sao viên bi ra thẵng mà tờ giấy không rơi thẳng?
Câu 21. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?
A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m.
B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m.
C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
Câu 22. Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ
A. mũi tên. B. cánh cung. C. gió. D. cả 3 yếu tố trên.
Câu 23. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất?
A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.
B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra.
C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió.
D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy.
Câu 24. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ
A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.
C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.
D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp.
Câu 25. Động năng của vật là
A. năng lượng do vật có độ cao.
B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.
D. năng lượng do vật chuyển động.
Câu 26. Khi nước chảy từ trên cao xuống nó có dạng năng lượng nào?
A. động năng
B. thế năng hấp dẫn
C. cả động năng và thế năng hấp dẫn
D. năng lượng khác
Câu 27. Dạng năng lượng nào tỏa ra từ bếp lửa, que diêm đang cháy?
A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Động năng D. Điện năng
Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (Hình 48.1). Chọn phát biểu đúng?
A.Động năng của vật tại A là lớn nhất.
B.Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
C.Động năng của vật tại D là lớn nhất.
D.Thế năng của vật tại C là lớn nhất.
Từ độ cao h, người ta ném một viên bi theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là
. Khi viên bi rời khỏi tay người ném, năng lượng của viên bi ở dạng
A.
chỉ là thế năng trọng trường
B.
động năng và thế năng hấp dẫn
C.
chỉ có động năng
D.
động năng và thế năng bằng 0
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1 v à F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trái sang phải ; lực F 2 có chiều từ trên xuống dưới ; lực F1 mạnh bằng lực F 2
B. Lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới, lực F2 có chiều từ dưới lên trên ; lực F 1 mạnh lớn lực F 2
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
D. Lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá (giấy bạc được cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với 1 lớp giấy). Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng không cháy. Mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm