Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2(SO4)3
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2O3
\(Al^x_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Leftrightarrow x=III\)
Al có hóa trị 3
\(M_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ
Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3
Tính hóa trị của Fe và xác định NTK trong CTHH sau: FeSO4
Hãy tính hóa trị của nguyên tốt Mn, Cu, Fe, Al trong các hợp chất sau: MnO2, CuO, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
Hóa trị của Mn trong hc MnO2 là IV
Hóa trị của Cu trong hc CuO là II
Hóa trị của Fe trong hc Fe2(SO4)3 là III
Hóa trị của Al trong hc Al2(SO4)3 là III
GẤP GẤP MỌI NGƯỜI ƠI. Giup mik vs. Tính hóa trị của S trong AL2S. Câu 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt và nhóm nitrat. NO3 có hóa trị I. Câu 3: Nguyên tố R có NTK BẰNG 0.5 lần NTK của lưu huỳnh. a, xác định nguyên tố R? Nó là nguywwn tố kim loại hay phi kim?b, R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó.
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
giúp mình câu này với
xác định hóa trị của nguyên trong hợp chất sau đây K2SO4,Al2(SO4)3
\(K_2SO_4\Rightarrow K\left(I\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow Al\left(III\right)\)
Câu 6:CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl , AlNO , Al O , AlS,
Al SO , Al OH , Al PO . CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng.
Câu 7: Hợp chất | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định |
Ba NO 3y hóa trị của nhóm NO3 .
Câu 8: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba NO ; Fe NO ; CuCO , Li CO .
Câu 9:Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố như sau:
P (III) và H;
P (V) và O;
Fe (III) và Br (I);
Ca và N (III).
Câu 10:Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
Câu 6:
AlCl -> AlCl3
AlNO -> Al(NO3)3 hoặc Al(NO3)2
AlO -> Al2O3
AlS -> Al2S3
AlSO -> Al2(SO4)3 hoặc Al2(SO3)3
AlOH -> Al(OH)3
AlPO -> AlPO4
Câu 7 :
CTHH sai khi sửa lại là: $AlCl_3, Al(NO_3)_3,Al_2S_3,Al_2(SO_4)_3,Al(OH)_3,AlPO_4$
Câu 8 :
Ta có :
$M= 137 + 62y = 261\Rightarrow y = 2$
Vậy CTHH là $Ba(NO_3)_2$
Câu 9:
Anh lập nhanh nha
a) PH3
b) P2O5
c) FeBr3
d) Ca3N2
Câu 10:
a) Ba(OH)2
b) Al(NO3)3
c) ZnCO3
Bài 8:
Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, CuCO3 và Li2CO3
Nếu em cần làm chi tiết như cách lớp 8 để ktra tự luận lần sau em đăng bài lên nhờ các anh chị làm chi tiết mn sẽ hỗ trợ em nha!
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được