\(Al_2^x\left(SO_4\right)^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Al có hóa trị : III
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+96\cdot3=342\left(đvc\right)\)
\(Al_2^x\left(SO_4\right)^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Al có hóa trị : III
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+96\cdot3=342\left(đvc\right)\)
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2O3
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
Tính hóa trị của Fe và xác định NTK trong CTHH sau: FeSO4
Hãy tính hóa trị của nguyên tốt Mn, Cu, Fe, Al trong các hợp chất sau: MnO2, CuO, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3
GẤP GẤP MỌI NGƯỜI ƠI. Giup mik vs. Tính hóa trị của S trong AL2S. Câu 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt và nhóm nitrat. NO3 có hóa trị I. Câu 3: Nguyên tố R có NTK BẰNG 0.5 lần NTK của lưu huỳnh. a, xác định nguyên tố R? Nó là nguywwn tố kim loại hay phi kim?b, R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó.
Câu 6:CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl , AlNO , Al O , AlS,
Al SO , Al OH , Al PO . CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng.
Câu 7: Hợp chất | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định |
Ba NO 3y hóa trị của nhóm NO3 .
Câu 8: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba NO ; Fe NO ; CuCO , Li CO .
Câu 9:Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố như sau:
P (III) và H;
P (V) và O;
Fe (III) và Br (I);
Ca và N (III).
Câu 10:Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hợp chất X có phân tử X gồm 2 nguyên tử A liên kết với 3 nhóm (SO4). Trong X có A chiếm 28 % về khối lượng.
a. Hãy xác định CTHH của X.
b. Tính hóa trị của A trong X
Lập CTHH, tính PTK của A với Cl
Câu 9:.Xác dịnh hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CO2 , Na2O , MgO
NaCl , ZnCl2 , Al2(SO4)3