Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2O3
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2(SO4)3
GẤP GẤP MỌI NGƯỜI ƠI. Giup mik vs. Tính hóa trị của S trong AL2S. Câu 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt và nhóm nitrat. NO3 có hóa trị I. Câu 3: Nguyên tố R có NTK BẰNG 0.5 lần NTK của lưu huỳnh. a, xác định nguyên tố R? Nó là nguywwn tố kim loại hay phi kim?b, R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó.
CTHH của hợp chất A là FeSO₄. Nhóm SO₄ có hóa trị II, hãy xác định hóa trị của Fe trong A
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3
Câu 6:CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl , AlNO , Al O , AlS,
Al SO , Al OH , Al PO . CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng.
Câu 7: Hợp chất | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định |
Ba NO 3y hóa trị của nhóm NO3 .
Câu 8: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba NO ; Fe NO ; CuCO , Li CO .
Câu 9:Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố như sau:
P (III) và H;
P (V) và O;
Fe (III) và Br (I);
Ca và N (III).
Câu 10:Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
13/ Cần 6,72 g H2(đktc) để khử hết 16 g oxit của kim loại hóa trị III.XĐ CTHH của oxit
14/ Người ta dùng H2(dư) để khử m g Fe2O3 và thu được n g Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 (dư ) thu đuợc FeSO4 và 2,8 (l) H2. (đktc) a/ tính m b/ tính n