Tính hóa trị của Fe và xác định NTK trong CTHH sau: FeSO4
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2O3
\(Al^x_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Leftrightarrow x=III\)
Al có hóa trị 3
\(M_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2(SO4)3
\(Al_2^x\left(SO_4\right)^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Al có hóa trị : III
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+96\cdot3=342\left(đvc\right)\)
GẤP GẤP MỌI NGƯỜI ƠI. Giup mik vs. Tính hóa trị của S trong AL2S. Câu 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt và nhóm nitrat. NO3 có hóa trị I. Câu 3: Nguyên tố R có NTK BẰNG 0.5 lần NTK của lưu huỳnh. a, xác định nguyên tố R? Nó là nguywwn tố kim loại hay phi kim?b, R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó.
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
Bài 3: Trong hợp chất A giữa Fe và Oxi thì Fe chiếm 7/9 về khối lượng:
a) Tìm CTHH của chất A
b) Xác định hóa trị của Fe trong A
Gọi CTHH của A là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{9-7} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$
Vậy CTHH là FeO
mà O có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị, Fe có hóa trị II
CTHH của hợp chất A là FeSO₄. Nhóm SO₄ có hóa trị II, hãy xác định hóa trị của Fe trong A
Câu1: Xác định hóa trị của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3
Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3
Câu 1:
NO2: IV
N2O3: III
N2O5: V
NH3:III
Câu 2:
P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3
Tính hóa trị của N và Fe trong các hợp chất sau: FeSO4; N2O5; Fe(OH)3; N2O. Cám um nha UwU
gọi hóa trị của N và Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hóa trị II
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy N hóa trị V
\(\rightarrow Fe_1^x\left(OH\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hóa trị III
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy N hóa trị I
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
2. Cho biết hóa trị của Fe là II xác định CTHH đúng của hợp chất tạo bởi Fe và O A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O2 D. Fe2O