Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 21:25

Gọi d=ƯCLN(2n+3;n+2)

=>2n+3-2n-4 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>n+2/2n+3 là phân số tối giản

Ng Ngọc
15 tháng 12 2022 lúc 21:26

Gọi (n+2,2n+3)=d

n+2⋮d =>2(n+2)⋮d => 2n+4⋮d

2n+3⋮d

=>(2n+4)-(2n+3)⋮d

(=)1⋮d

(=)d=1

vậy n+2/2n+3 tối giản.

Bùi Văn Tuấn
15 tháng 12 2022 lúc 21:41

gọi d=ƯCLN( 2n+3;n+2)

suy ra 2n+3-2n-4chia hết cho d

suy ra -1 chia hết cho d

suy ra d=1 

suy ra n+2/2n+3 tối giản rồi

 

Hoàng Thị Hà Thu
Xem chi tiết
Luong Hoang Long
19 tháng 4 2017 lúc 13:14

gọi UCLN(2n+5;2n+3) là d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+5-2n+3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d =1,2

mà d là ước của số lẻ

=>d=1

=>UCLN(2n+5;2n+3)=1

vậy 2n+5/2n+3 là phân số tối giản.

Nguyễn Ngọc Thanh
19 tháng 4 2017 lúc 14:02

giống long

hai nguyen trung
Xem chi tiết
Vũ Đào
21 tháng 4 2023 lúc 22:05

Gọi ƯCLN (n+1,2n+3) = d (d∈N*)
=> n+1 ⋮ d => 2(n+1) ⋮ d => 2n+2 ⋮ d

2n+3 ⋮ d

=>(2n+3)-(2n+2)⋮d => d=1

=> ƯCLN(n+1,2n+3) = 1

=> Phân số n+1/2n+3 tối giản (đpcm)

nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:28

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:32

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

đào thị quỳnh nga
Xem chi tiết
bùi thanh my
Xem chi tiết
I don
16 tháng 5 2018 lúc 18:51

a) Gọi d là Ư C L N ( n+1; 2n+3)

ta có: n +1 chia hết cho d => 2.(n+1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

        2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là Ư C L N ( 2n+1; 3n+2)

ta có: 2n+1 chia hết cho d => 3.(2n+1) chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

        3n +2 chia hết cho d => 2.(3n+2) chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d

=> 6n + 4 - 6n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là Ư C L N ( n; n+1)

ta có: n chia hết cho d

         n + 1 chia hết cho d

=> n +1 - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

❊ Linh ♁ Cute ღ
26 tháng 6 2018 lúc 22:10

gọi d là ƯCLN của \(\frac{n+1}{2n+3}\)ta có:

\(\text{(2n+3)-(n-1) ⋮d}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow2n-2n+3-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)là p/s tối giản với mọt số tự nhiên n

Pham Huy Bach
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
11 tháng 4 2021 lúc 20:19

a,Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

HELLO^^^$$$
11 tháng 4 2021 lúc 20:21

a,Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản

a) Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản

nguyen duong thao my
Xem chi tiết
Uyên
25 tháng 2 2018 lúc 21:02

Gọi d là ƯC(n+1; 2n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n-3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n-2n\right)-\left(3-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0-1⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản với mọi n thuộc N

nguyen duong thao my
25 tháng 2 2018 lúc 20:55

n+1 phần 2n+3 nha mấy bạn

dhfdfeef
25 tháng 2 2018 lúc 21:02

gọi d là ƯC  của n + 1 và 2n +3

\(\Rightarrow\)\(n+1⋮\)d

        \(2n+3⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 2 \(⋮\)d

         2n + 3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d = 1

Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản với mọi số tự nhiên n

Thu Hoài Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2016 lúc 9:02

Gọi UCLN(16n+3,12n+2)=d

Ta có:16n+3 chia hết cho d      =>3(16n+3) chia hết cho d     =>48n+9 chia hết cho d

12n+2 chia hết cho d            =>4(12n+2) chia hết cho d        =>48n+8 chia hết cho d

=>(48n+9)-(48n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

             Vậy phân số 16n+3/12n+2 tối giản với mọi n là số tự nhiên