Dựa vào thông tin trong bài, quan sát tư liệu 19.1, 19.3, sơ đồ 19.2, em hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị của Việt Nam thời nhà Nguyễn và nêu sự khác nhau về cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng.
Dựa vào thông tin trong bài, quan sát tư liệu 19.1, 19.3, sơ đồ 19.2, em hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị của Việt Nam thời nhà Nguyễn và nêu sự khác nhau về cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng.
Tham khảo
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
Tham khảo:
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức? Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này? Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
tham khảo cụ này này ;v
https://hoc24.vn/cau-hoi/noi-dung-chinh-cua-luat-gia-long-va-luat-hong-duc-neu-diem-giong-nhau-cua-2-bo-luat-nay-bo-luat-hong-duc-duoc-bien-soan-va-ban-hanh-duoi-thoi-vua-na.6056051
bạn tham khảo nha
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức?
-Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền… nếu như ai bị mắc vào mức nào thì căn cứ vào luật mà xử đoán. Những viên quan nào đến mức bị tước bỏ bằng, sắc, cáo của vua ban và bị xóa tên trong sổ bộ quan là bị bãi chức hoàn toàn.
-Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này?
.-Điểm giống nhau :
bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Bộ luật này được ban bố lần đầu tiên trong khoảng những năm 1470 - 1497 dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu là Hồng Đức.
chúc bạn học tốt nha
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức? Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này? Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
1. n/d chính :
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
2 . Điểm giống nhau :
bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
3. Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.
Dưới thời nhà Nguyễn, để bảo vệ ngai vàng và chế độ, vua Nguyễn đã đề ra " Bộ luật Gia Long".Vậy trong bộ luật Gia Long quy định điều gì?
Tham khảo
Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền… nếu như ai bị mắc vào mức nào thì căn cứ vào luật mà xử đoán. Những viên quan nào đến mức bị tước bỏ bằng, sắc, cáo của vua ban và bị xóa tên trong sổ bộ quan là bị bãi chức hoàn toàn.
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Trần?
A. Các tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
B. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, tập quyền hơn
C. Vua đứng đầu triều đình và đặt ra các chức quan văn, võ giúp việc cho vua
D. Vua và các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
# Chúc bạn học tốt!
Dưới thời nhà Nguyễn, để bảo vệ ngai vàng và chế độ, vua Nguyễn đã đề ra " bộ luật Gia Long" vậy ở trong bộ luật Gia Long quy định gì?
HEIP MY EM NGU SỬ Ạ
Tham khảo:
Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền… nếu như ai bị mắc vào mức nào thì căn cứ vào luật mà xử đoán. Những viên quan nào đến mức bị tước bỏ bằng, sắc, cáo của vua ban và bị xóa tên trong sổ bộ quan là bị bãi chức hoàn toà
Ai ăn trộm, ăn cắp và giết người sẽ sử theo mức độ của tội. Những làm việc trong triều đình nhà Nguyễn nếu phạm tội thì sẽ bị tước chức hoàn toàn.
Tổ chức các đơn vị hành chính: cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý. Đó là thời của
A. Nguyễn Ánh
B. Minh Mạng
C. Thiệu Trị
D. Tự Đức
Dưới thời nhà Lý,cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
1 tấn +100km3+1km2+1000m=
giúp mình với help me
Tl : Lộ - phủ - huyện - hương, xã.
#Trang
A-cơ-ba là vị vua nổi tiếng của Ẩn Độ thời phong kiến, rất giởi chính sự. Vua thích bàn luận về tôn giáo, coi trọng tri thức, là biểu tượng về sự hoà hợp dân tộc và “thời kì hoàng kim” của Ẩn Độ thời phong kiến. Nhiều sử gia đánh giá A-cơ-ba là vị vua kiệt xuất trong lịch sử nhân loại.
Vậy Ấn Độ thời phong kiến có những vương triều tiêu biểu nào? Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ có gì nổi bật? Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội ra sao?
Tham khảo:
Các vương triều Ấn Độ thời phong kiến:
- Vương triều Gúp-ta (319 – 467)
- Vương triều Hồi giáo Đê li (1206 – 1526)
- Vương triều Mô-gôn (1526 đến giữa thế kỉ XIX)
* Điều kiện tự nhiên Ấn Độ:
- Có địa hình đa dạng.
- Ba mặt giáp biển (đông, tây, nam)
- Phía Tây bắc, Đông bắc có đồng bằng màu mỡ.
- Dãy Himalaya cao tạo thành bức tường che chắn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
* Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
- Chính trị: thường bất ổn
- Kinh tế: có bước phát triển mới.
- Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Tham khảo:
- Các vương triều phong kiến tiêu biểu Ấn Độ thời phong kiến:
+ Vương triều Gúp-ta (319 – 467)+ Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
+ Vương triều Mô-gôn (1526 – giữa thế kỉ XIX)
- Điều kiện tự nhiên nổi bật của Ấn Độ:
+ Địa hình: Ấn Độ có địa hình đa dạng, ba mặt (đông, tây, nam) giáp biển.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nhưng do lãnh thổ rộng lớn và bức chắn địa hình làm cho khí hậu có sự khác biệt giữa các vùng.
- Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội:
+ Chính trị: thường bất ổn
+ Kinh tế: có bước phát triển mới.
+ Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.