cho tam giác , phân giác AM đồng thời M là trung điểm BC. Tính BC biết AB=37cm, AM=35cm
cho tam giác ABC ,phân giác AM đồng thời M là trung điểm của BC.
Tính BC biết AB=37cm , AM =35cm
TL : BC =24cm>.< đáp là 24 đó nghe >.<Cho tam giác ABC, phân giác AM đồng thời M là trung diểm của BC. Tính BC biết AB=37 cm; AM = 35 cm
Nếu AM là đg phân giác , đg trung tuyến thì tam giác ABC vuông tại A
→AM là đg cao ,đg trung trực
BC2= AB2 + AC2
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác
a) Chứng minh : Tam giác ABC cân
b) Biết AB = 37; AM = 35, tính BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM và đường phân giác
trong AD. Biết AB=21 cm BC = 35cm
a) Giải tam giác ABC. | b) Tính độ dài AH, HC, AM, AD |
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=35^2-21^2=784\)
hay AC=28cm
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)
Cho tam giác ABC. M là phân giác góc A, M là trung điểm BC
a, CM: Tam giác ABC là tam giác cân
b, Cho biết AB = 37, AM = 35. Tính BC
a) vì M là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC(1)
Mặt khác ta lại có AM là phân giác của góc A (gt)(2)
Từ (1) và (2) =>tam giác ABC là tam giác cân tại A (đpcm)
b) vì tam giác ABC cân tại A (cm câu a)=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao của ABC
Áp dụng đly Py-ta-go trong tam giác MAB ta có:
AM^2 + MB^2 = AB^2
<=> 35^2 + MB^2 = 37^2
<=>MB^2 = 37^2 - 35^2 = 144
=> MB = 12
Vì M thuộc BC => MB +MC =BC
hay 2MB = BC =>BC = 12x2 = 24
a,tam giác AMB và tam giác AMCcó:
góc BMA= góc CMA (gt)
BM=CM(gt)
gócBAM=góc CAM(gt)
suy ra,tam giác AMB=AMC(g.c.g) suy raAB=AC(2 cạnh t\ứng) hay tam giac ABC cân tại A
B,BC=24(cm theo định lí py-ta-go)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, trung tuyến AM, Phân giác AD. Biết AB=21cm , BC=35cm.
a) Giải tam giác ABC.
b) tính độ dài AH,CH,AM.
c) tính độ dài AD.
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC, có tam giác ABM= tam giác ACM
a) Cm: AM là tia phân giác của . Cho = 500. Tính số đo của góc BAM
b)Cm: AM vuông góc với BC
c)Cm: AM là đường trung trực của đoạn BC
cho tam giác ABC (AB=AC). AM lcho tam giác ABC (AB=AC). AM là tia phân giác của góc BAC ( M thuộc BC) lấy I lấy I là trung điểcho tam giác ABC (AB=AC). AM là tia phân giác của góc BAC ( M thuộc BC) lấy I lấy I là trung điểm của AB trên MI lấy K sao cho N là trung điểm của MC trên tia AN lấy E sao cho tam giác N = NEm của AB trên MI lấy K sao cho N là trung điểm của MC trên tia AN lấy E sao cho tam giác N = NEà tia phân giác của góc BAC ( M thuộc BC) lấy I lấy I là trung điểm của AB trên MI lấy K sao cho N là trung đicho tam giác ABC (AB=AC). AM là tia phân giác của góc BAC ( M thuộc BC) lấy I lấy I là trung điểm của AB trên MI lấy K sao cho N là trung điểm của MC trên tia AN lấy E sao cho tam giác N = NEểm của MC trên tia AN lấy E sao cho tam giác N = NE
Đề bài yêu cầu chứng minh gì vậy bạn?
Cho tam giác abc cân tại a . M là trung điểm của bc . Mi vuông góc vs ab . Mk vuông góc vs ac. - chứng minh tam giác BIM = tam giác BKM - chứng minh AM là đường trung trực của BC - Tính BC biết Ab = 10 cm , AM =8cm
a)
Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM
Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có
BM=CM(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)