Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đăng Vinh
Liệt kê lại các câu văn biểu cảm trong đoạn sau: Từ khi theo gia đình vào Nam, tôi nhớ không nguôi sắc hoa màu đỏ hồng, nở trên những cành cây trông tuy khẳng khiu nhưng chứa đựng một sức sống mãnh liệt. Càng đi xa, tôi càng nhớ, mỗi độ Tết đến lại mong được một lần về Hà Nội sum họp cùng ông bà, cùng loài hoa tôi yêu quý để có một mùa xuân trọn vẹn thường khi. Tôi thấy mình đâu đó khi đọc “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng, có một chương với nhan đề rất hay: “Tháng hai, tương tư hoa đào”. Có lẽ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Thanh Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 21:40

+ Đoạn a không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa Hải Đường dưới góc độ sinh học
+ Đoạn b là văn biểu cảm vì bộc lộ rõ cảm xúc:

Tả hai cây hải đường trổ hoa,từ đó liên tưởng tới lời chào hạnh phúcCảm nhận:khi đứng gần hoa thì "hân hoan ,say đắm"thái độ: không đồng tình với cách xưng tôn của các nhà nhocảm xúc bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp khỏe khoắn,dân dã của hoa

Nội dung biểu cảm:Đoạn văn đó đã bày tỏ tình cảm khi ngắm nhìn thấy cây hoa hải đường cảm xúc của tác giả khi ngắm nó, và đặc biệt nó để lại những chi tiết rất đặc sắc và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng tới người đọc.

 


 

 

Phương Trinh
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
29 tháng 9 2016 lúc 22:07

4.

a) Bài ca dao là lời của một cô gái đang tự nói với mình hay cũng là lời của một chàng trai nhìn về cô gái đằng xa xa mà nói. Bài ca đã thể hiện sự bao la, trù phú của cánh đồng và vẻ đẹp đầy sức sống của cô gái thăm đồng.

b) (1) Bộc lộ tình cảm giành cho cô giáo tiếp bằng các từ ngữ.

    (2) Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho hoa hải đường thông qua miêu tả và tự sự.

+) Biểu tả gián tiếp: Bài ca dao và đoạn văn (2)

+) Biểu tả trực tiếp: Đoạn văn (1)

=> Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm thuần tư tưởng nhân vật

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ! hehe

Di Lam
23 tháng 9 2016 lúc 9:55

trả lời câu hỏi nào v

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 7 2018 lúc 12:34

Đoạn 1, 2, 3

(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.

(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2

- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.

Rồi nối câu 5 với câu 4.

- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2

Rồi nối câu 7 với câu 6.

Đoạn 4, 5, 6, 7

(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.

(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.

(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.

(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.

(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.

(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.

- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.

Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.

Mãi đến nối câu 14 với câu 13.

- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.

Rồi nối câu 16 với câu 15.

nguyễn đăng minh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
28 tháng 3 2016 lúc 19:08

HAY QUÁyeu

Nguyễn Thị Thu Hà
15 tháng 8 2016 lúc 10:04

great

Nguyễn Văn Phú
14 tháng 7 2021 lúc 16:25

 zACHUBFFFFFFES

Khách vãng lai đã xóa
Tran mai trang
Xem chi tiết
-..-
18 tháng 5 2020 lúc 17:54

Đây là khoảng thời gian thời tiết êm dịu, ấm áp, vẫn còn se se lạnh nhưng có ánh nắng mặt trời. Mọi người vẫn luôn mong chờ mùa xuân đến, vì được đón Tết cổ truyền, được quây quần bên nhau ấm áp.

*Ryeo*

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
18 tháng 10 2023 lúc 17:10

Hơi lạnh vẫn còn vương khắp đất trời nhưng cậu nhận ra mùa xuân đến gần lắm. Những cành cây khẳng khiu chống lại cái lạnh của mùa đông đã nhú những lộc biếc đầu tiên. Màu xanh êm dịu làm đất trời sáng bừng lên sức sống. Và sắc màu mùa xuân cũng đã bắt đầu nhóm lên trên những cánh hoa nở sớm.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

T.K.An
Xem chi tiết

câu 3 : trơ trụi ; khẳng khiu ; xơ xác ; xám xịt ; xơ xác lần 2 ; ngơ ngác .

câu 4 : cánh rừng ,( mùa đông thật ra mik cũng ko nghĩ là mùa đông :v )

câu 5 : cấu tạo của ( câu 3 ) gồm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ ; trong câu còn dùng biện pháp nhân hóa ( mik nghĩ thế :v )

câu 6 : tác giã đã dùng biện pháp nhân hóa trong câu này tác giả dùng biện pháp này để khiến bài văn và câu văn thêm phần sống động .

thấy đúng thì tick cho mik nha

Hok Tốt 

@uy tín

minh tâm lưu
Xem chi tiết