Những câu hỏi liên quan
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
10 tháng 3 2016 lúc 20:18

BAC = 90 độ 

Bình luận (0)
1st_Parkour
10 tháng 3 2016 lúc 20:19

góc BAC=90 độ. 

nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đại Dương
10 tháng 3 2016 lúc 20:22

BAC = 90o

Đáp án chính xác

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
7 tháng 3 2016 lúc 10:19

Tích đi rồi mình trả lời

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
7 tháng 3 2016 lúc 10:32

goi goc BAH,MAH,MAC là A1, A2 ,A3 ta co

B+A1 = 90 mà A1=A2=A3

nen BAC=90

lam k met viet met qua

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
10 tháng 3 2016 lúc 20:20

a,bài này trên online math Minh Triều vưa hỏi xong

Bình luận (0)
qwerty
10 tháng 3 2016 lúc 20:22

Cho tam giác ABC có góc B và góc C là 2 góc nhọn,AB khác AC.Đường cao AH,trung tuyến AM.Góc BAH=góc HAM=góc MAC. Tính góc BAC

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
10 tháng 3 2016 lúc 20:23

Trong ∆BAH vuông ta có: 
góc BAH = 90° - góc ABH = 90° - góc ABC 

Mà góc BAH = góc MAC (giải thuyết) 
=> góc MAC = 90° - góc ABC = 90° - góc B (1) 


Áp dụng ĐL hàm số sin trong ∆ABM: 
BM /sin(BAM) = AM / sin(ABM) 

=> sin(BAM) / sin(ABM) = BM / AM (2) 


Áp dụng ĐL hàm số sin trong ∆ACM: 
CM /sin(MAC) = AM / sin(MCA) 

=> sin(MAC) / sin(MCA) = CM / AM 

( do M là trung điểm BC nên BM = CM ) 
=> sin(MAC) / sin(MCA) = BM / AM (3) 

Từ (2) và (3) 
=> sin(BAM)sin(MCA) = sin(ABM) sin(MAC) 

=> sin(BAM)sin(BCA) = sin(ABC) sin(MAC) (4) 

Thay góc MAC = 90° - góc ABC vào (4) 
=> sin(BAM)sin(BCA) = sin(ABC)sin(90° - ABC) 

=> sin(BAC - MAC)sin(BCA) = sin(ABC)cos(ABC) 

=> sin[A - (90° - B)]sinC = sinBcosB 

=> sin[(A + B) - 90°]sinC = sinBcosB 

Do A + B = 180° - C 
=> sin(90° - C)sinC = sinBcosB 

=> cosCsinC = sinBcosB 

=> sin2C = sin2B 

=> 2C = 2B + k2π hoặc 2C = π - 2B + k2π 

=> C = B (loại) ( do đường cao AH và trung tuyến AM không trùng nhau ) 
hoặc C = π/2 - B (nhận) 

=> B + C = π/2 = 90° 

=> A = 180° - (B + C) = 180° - 90° = 90° 


Vậy : góc BAC = góc A = 90° 


.

Nguồn:Thật thật Xin lỗi vì đã làm sai! 


Bỏ phần làm ẩu này nha . 
Tam giác AMC cân tại M 
=> góc MAC = góc MCA = góc ACB 

Tam giác AHB vuông tại H 
=> góc ABC = góc ABH = 90° - góc BAH 

Mà góc BAH = góc MAC (đề cho) = góc ACB 
=> góc ABC = 90° - góc ACB 

=> góc ABC + góc ACB = 90° 

Trong tam giác ABC ta có: 
góc BAC = 180° - (góc ABC + góc ACB) 

=> góc BAC = 180° - 90° = 90° ( do góc ABC + góc ACB = 90° )

 

Bình luận (0)
Moon No
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 15:50

a.

Do E là trung điểm AB, M là trung điểm BC

\(\Rightarrow\) EM là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow EM||AC\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{AME}\) (so le trong) (1)

Trong tam giác vuông AHB, HE là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow HE=\dfrac{1}{2}AB=AE\) \(\Rightarrow\Delta AHE\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{BAH}\) (2)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\) (giả thiết) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AHE}\)

\(\Rightarrow AMHE\) nội tiếp (2 góc bằng nhau cùng chắn AE)

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, E, M, H cùng thuộc 1 đường tròn

b.

Theo cmt AMHE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AHM}=90^0\) (cùng chắn AM)

\(\Rightarrow EM\perp AB\)

Mà \(EM||AC\)

\(\Rightarrow AB\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 15:52

loading...

Bình luận (0)
Đinh Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
tukenhabc123
Xem chi tiết
Lê Song Phương
24 tháng 11 2023 lúc 5:35

a) Gọi P là giao điểm của AM với (O). Tam giác ABH và APC có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{PAC}\left(gt\right)\) và \(\widehat{ABH}=\widehat{APC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

 \(\Rightarrow\Delta ABH~\Delta APC\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{ACP}\).

 Mà \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{ACP}=90^o\) . Suy ra M nằm trên đường kính AP của (O).

 Mặt khác, M lại là trung điểm của dây BC của (O), do đó nếu dây BC không phải là đường kính của (O) thì phải có \(AP\perp BC\) , điều này không chắc chắn đúng. Do đó để đảm bảo M là trung điểm BC thì BC phải là đường kính của (O).

 \(\Rightarrow\) M là tâm của (O). Từ đó \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\) 

Trong tam giác HAB vuông tại H có trung tuyến HE nên \(EH=EA=EB=\dfrac{AB}{2}\), do đó \(\widehat{ABM}=\widehat{EHB}\)

 Từ đó suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{EHB}\) \(\Rightarrow\) Tứ giác AMHE nội tiếp (đpcm)

b) Từ câu a), ta có BC là đường kính của (O) nên suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:09

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-37^0=53^0\)

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC=MB=BC/2

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)(ΔABH vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAC}=\widehat{HAB}\)

c: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AFE}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>FE vuông góc AM tại K

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HA^2=AE\cdot AB\)

=>\(AE\cdot6=4,8^2\)

=>\(AE=3,84\left(cm\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\)

=>\(AF=\dfrac{4.8^2}{8}=2,88\left(cm\right)\)

Xét ΔAEF vuông tại A có AK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}\)

=>\(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{2,88^2}+\dfrac{1}{3.84^2}\)

=>AK=2,304(cm)

Bình luận (0)