bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của 1 tam giác vuông? vì sao? a) 5 cm; 13 cm; 12cm b) 7cm;5cm;9cm
c)5cm;10cm;7cm d)16cm;20cm;12
Hỏi ba độ dài nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? Vì sao? Hãy vẽ tam giác nhận ba độ dài còn lại làm độ dài 3 cạnh.
a) 5 cm, 4 cm, 6 cm.
b) 3 cm, 6 cm, 10 cm.
a) Vì 5+4 > 6 nên ba độ dài 5 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
b) Vì 3 + 6 = 9 < 10 nên ba độ dài 3 cm, 6 cm, 10 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) 2 cm, 3 cm, 5 cm
b) 3 cm, 4 cm, 6 cm
c) 2 cm, 4 cm, 5 cm.
Hỏi bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? Vì sao? Với mỗi bộ ba còn lại, hãy vẽ một tam giác có độ dài ba cạnh được cho trong bộ ba đó.
Theo bất đẳng thức tam giác:
a) Vì 2 + 3 = 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 3 cm, 5 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
b) Vì 3+4 > 6 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 6cm.
+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
c) Vì 2+4 > 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 4 cm, 5 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 5cm.
+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 2 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.
Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?
a) 5cm, 12cm, 9cm b) 12 cm, 16 cm, 20 cm
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔACE.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC
c) Chứng minh ∆BMC cân.
Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD
c) Chứng minh AB // CD.
d) Chứng minh:
Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và
a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.
b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.
c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.
Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:
a) BD = CE.
b) Tam giác GDE cân.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.
d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?
2: BC=căn 6^2+8^2=10cm
3:
a: 5cm; 12cm; 9cm
5+12>9; 5+9>12; 12+9>5
=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
b: 12+16>20; 12+20>16; 20+16>12
=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
4:
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc BAD chung
AD=AE
=>ΔABD=ΔACE
10:
a: AB=căn 10^2-6^2=8cm
b: Xét ΔMAC và ΔMDB có
MA=MD
góc AMC=góc DMB
MC=MB
=>ΔMAC=ΔMDB
c: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hbh
=>AB//CD
Độ dài ba cạnh của một tam giác nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? Vì sao?
A. 2cm; 4cm; 5cm | B. 3cm; 4cm; 6cm | C. 4cm; 5cm; 6cm | D. 6cm; 8cm; 10cm |
Độ dài ba cạnh của một tam giác nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác? Vì sao?
A. 5cm; 2cm;8cm | B. 4cm; 1cm; 3cm | C. 6cm; 3cm;9cm | D. 3cm; 4cm; 6cm |
D nhé theo bất đẳng thức tam giác thì một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu hai cạnh còn lại và nhỏ hơn tổng hai cạnh đó
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo (cm) sau đây, bộ ba nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A) 2; 5; 4. B) 11; 8; 18. C) 15; 13; 6. D) 5; 6; 12.
nhanh ạ mk đang cần
Những bộ ba nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?8cm; 15cm; 18cm. 1cm; 1 cm; √2 cm. 2cm; 2 cm; 4 cm. 6cm; 8cm; 10cm
Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1 cm và 7 cm cho biết số đo nào sau đây là độ dài cạnh thứ ba của tam giác:
A. 8cm
B. 9cm
C. 6cm
D. 7cm
Gọi cạnh còn lại có độ dài là \(x\), theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(7-1< x< 7+1\Rightarrow6< x< 8\)
⇒ \(x=7\)
Chọn D
Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là `x (x \ne 0,`\(\in N\)\(\text{*}\) `)`
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
`1+7 > x > 7-1`
`-> 8> x> 6`
`-> x= {7}`
Xét các đáp án `-> D (tm)`
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thăng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong những trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế :
a) 2 cm, 3 cm, 6 cm
b) 2 cm, 4 cm, 6 cm
c) 3 cm, 4 cm, 6 cm
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
a) Nhận xét: 2cm + 3cm = 5cm < 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 3cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
b) Nhận xét: 2cm + 4cm = 6cm = 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 4cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
c) Nhận xét: 3cm + 4cm = 7cm > 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 3cm, 4cm, 6cm là bộ ba cạnh của một tam giác.