"nhà vua đã tỏ thái độ như thế nào đối với Mạc Đĩnh Chi? vì sao?
Chọn câu trả lời đúng:
a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?
- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi
- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi
- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi
b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?
- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.
- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.
- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?
- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách
- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ
- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?
- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi
- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi
- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi
b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?
- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.
- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.
- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?
- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách
- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ
- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng cách nào? Cách Mạc Đĩnh Chi trả lời nhà vua có gì đặc biệt?
Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng cách ướm hỏi ông về những điều cần có của một người thi đỗ.
Cách Mạc Đĩnh Chi trả lời nhà vua đặc biệt ở chỗ ông xin được trả lời bằng giấy bút. Giây lát sau, ông dâng vua bài phú có nhan đề "Bông sen trong giếng ngọc" để tỏ roc chí hướng và tài năng của mình.
Vì sao lúc đầu nhà vua toan không cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
A. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo
B. Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí
C. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và xấu xí.
D. Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.
Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
A Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.
B. Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.
C. Vì bông hoa sen rất đẹp
D. Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.
năm 1527,nhà Mạc thay cho nhà Lê trong trường hợp nào ?
A.Mạc Đĩnh Chi bị cướp ngôi
B.vua Lê nhường ngôi cho Mặc Đăng Dung
C.Nguyễn kim cướp ngôi vua Lê,đưa Mạc đĩnh chi lên làm vua
a)Nhà vua sai đem 100 quan tiền đến trước nhà Mạc Đĩnh Chi để làm gì?
b)Viết 1 câu ghép nói về tài năng và phẩm chất của Mạc Đĩnh Chi
c)Tìm 3 từ đồng nghĩa với công dân
a.Nhà vua sai đem 100 quan tiền đến trước nhà Mạc Đĩnh Chi để thử lòng chính trực và đức liêm khiết của Mạc Đĩnh Chi.
b.Mạc Đĩnh Chi không chỉ nổi tiếng là người thông minh, tài giỏi mà ông còn nổi tiếng là người sống liêm khiết, thẳng thắn.
c.Ba từ đồng nghĩa với từ công dân đó là: dân, dân chúng, nhân dân
a) Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông ?
b) Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy ? Điều đó chúng tỏ ông là người như thế nào ?
c) Em hiểu thế nào là trung thực ?
Koong chép mạng
Tham khảo:
a) - Mi-ken-lăng-giơ vô cùng tức giận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông.
- Nhưng Mi-ken-lăng-giơ vẫn công khai đánh giá rất cao Bra- man-tơ và khẳng định: “Với tư cách là nhà kiến trúc, Bra-man- tơ thực sự vĩ đại, không một ai thời cổ có thể sánh bằng”.
b) - Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy là vì: Ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc.
- Điều đó chứng tỏ Mi-ken-lăng-giơ là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực.c) - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí.
- Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà, đối xử với mọi người nhân hậu, không lừa dối và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bông sen trong giếng ngọc
Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu nuôi nhau bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ, Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học, Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.
Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ.
Thấy nhà vua không trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bề ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất cao quí khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên.
Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu Trạng nguyên. Nhân dân ta ngưỡng mộ, tôn xưng ông là: Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trạng nguyên hai nước). Theo Lâm Ngũ Đường
Câu 1: Ngày còn nhỏ, Mạc Đĩnh Chi là người như thế nào?
a. Là người có ngoại hình xấu xí.
b. Là người rất thông minh.
c. Là người có ngoại hình xấu xí nhưng rất thông minh.
d. Là người dũng cảm.
Câu 2: Vì sao lúc đầu nhà vua toan không cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
a. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo
b. Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí
c. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và có ngoại hình xấu xí.
d. Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.
Câu 3: Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
a. Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.
b. Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.
c. Vì bông hoa sen rất đẹp.
d. Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.
Câu 4: Vì sao Mạc Đĩnh Chi được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên ”
a. Vì Mạc Đĩnh Chi là Trạng Nguyên của nước ta.
b. Vì Mạc Đĩnh Chi là người học giỏi nhất.
c. Vì ông được vua của hai nước phong tặng danh hiệu Trạng nguyên.
d. Vì ông được mọi người kính trọng.
Câu 5: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 6: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 7: Trong câu: « Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa » . Bộ phận nào là chủ ngữ ?
a. Hôm sau b. chúng tôi c. đi Sa Pa d. Sa Pa
Câu 8: Trong các câu sau câu nào có sử dụng Trạng ngữ:
a. Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b. Hoa, Mai đều là học sinh giỏi.
c. Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, tài giỏi.
d. Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.
Câu 9: Đặt một câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi, trong câu có 2 Trạng ngữ ( 1TN chỉ nơi chốn, 1 TN chỉ thời gian).
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 10: Câu 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:
- Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa
tay lên vẫy Ngọc Anh.
- Do có cái hang cáo khoét rỗng dưới chân, cái bệ gạch của ông tướng thắt đai lưng
vàng đứng cạnh đền bị sụt lở.
c1 thái độ của từng giai cấp tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào ? vì sao họ có thái độ như vậy? c2 tại sao các nhà yêu nước ở VN thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nc của nhật bản