Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

 

Bông sen trong giếng ngọc

 

          Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu nuôi nhau bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ, Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học, Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.

        Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ.

        Thấy nhà vua không trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bề ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất cao quí khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên.

        Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu Trạng nguyên. Nhân dân ta ngưỡng mộ, tôn xưng ông là: Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trạng nguyên hai nước).   Theo Lâm Ngũ Đường                                                                                                  

Câu 1: Ngày còn nhỏ, Mạc Đĩnh Chi là người như thế nào? 

a.      Là người có ngoại hình xấu xí.

b.     Là người rất thông minh.

c.      Là người có ngoại hình xấu xí nhưng rất thông minh.

d.     Là người dũng  cảm.

Câu 2: Vì sao lúc đầu nhà vua toan không cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên? 

a.      Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo

b.     Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí

c.      Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và có ngoại hình xấu xí.

d.     Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.

     Câu 3: Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên? 

a.      Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.

b.     Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.

c.      Vì bông hoa sen rất đẹp.

d.     Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.

Câu 4: Vì sao Mạc Đĩnh Chi được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên ”

a. Vì Mạc Đĩnh Chi là Trạng Nguyên của nước ta.

b. Vì Mạc Đĩnh Chi là người học giỏi nhất.

c. Vì ông được vua của hai nước phong tặng danh hiệu Trạng nguyên.

d. Vì ông được mọi người kính trọng.

Câu 5: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

     Câu 6: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

Câu 7: Trong câu: « Hôm sau,  chúng tôi đi Sa Pa » . Bộ phận nào là chủ ngữ ?

   a.  Hôm sau                  b. chúng tôi                    c. đi Sa Pa                      d. Sa Pa

     Câu 8: Trong  các câu sau câu nào có sử dụng  Trạng ngữ: 

a. Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

b. Hoa, Mai đều là học sinh giỏi.

c.  Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, tài giỏi.

d. Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.

Câu 9: Đặt một câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi, trong câu có 2 Trạng ngữ ( 1TN chỉ nơi chốn, 1 TN chỉ thời gian).           

................................................................................................................................

................................................................................................................................

    Câu 10: Câu 10 Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:

- Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa

 

tay lên vẫy Ngọc Anh.

 

- Do có cái hang cáo khoét rỗng dưới chân, cái bệ gạch của ông tướng  thắt đai lưng

 

vàng đứng cạnh đền bị sụt lở.

                                       

 

Bài tập 1: Thực hiện theo yêu cầu

1) Điền vào chỗ trống l hoặc n:

Hôm nay trên vườn ta trời uy nghi .......ồng .......ộng

Hàng bụt mọc trầm tư .......ét thẳng bên bờ ao

Gió heo may trong cành đa .......ao xao tìm gọi .......ắng

Lê-nin trên bàn đang chờ đón Bác đi vào.

(Theo Việt Phương)

2) Viết tiếp ba từ láy chỉ hình dáng hoặc tính tình của con người:

       a) Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M: nhỏ nhắn, ..........................................

       b) Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. M: bẽn lẽn,.............................................

Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu

1. Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau:

       a) Các chiến sĩ hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ vững nền tự do, độc lập.

       b) Đỉnh đồi, một anh đứng giữa đường, tu bi đông nước ừng ực.

       c) Sáng sớm, trên cửa kính của ngôi nhà đầy những hạt nước đã đóng băng.

       d) Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn.

2. Trong những câu trên, câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi:

       Khi nào? Đó là câu:......................................................................................

       Ở đâu? Đó là câu:.........................................................................................

       Vì sao? Đó là câu:.........................................................................................

       Để làm gì? Đó là câu:....................................................................................

3. Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh câu:

       a) .................................................................. , bà con nông dân đang gặt lúa.

       b) ......................................................... , các em nhỏ đang hối hả đến trường.

       c) ......................................................... , chúng ta phải chăm chỉ tập thể dục.

Bài tập 3. Thực hiện theo yêu cầu

1. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn để hoàn chỉnh câu:

       a) ................................................................................. , xe cộ đi lại tấp nập.

       b) ........................................................................ , cô ca sĩ đang hát say sưa.

       c)............................................................................... , lúa đã ngả màu vàng.

2. Thêm chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh câu:

       a) Trên sân,...................................................................................................

       b) Trong lớp,................................................................................................

       c) Trên biển,.................................................................................................

Bài tập 4. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

CHIM BÓI CÁ

       Trên một cành tre mảnh dẻ, lướt xuống mặt ao, một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

       Lông cánh nó xanh biếc như lơ, mình nó nhỏ, mỏ nó dài, lông ức nó màu hung hung nâu, coi xinh lạ. Nó thu mình trên cành tre, cổ rụt lại, đầu cúi xuống như kiểu soi gương. Nó lẳng lặng như vậy khá lâu, ai cũng tưởng nó nghỉ.

       Vụt một cái, nó lao đầu xuống nước rồi lại bay vụt lên, nhanh như cắt: trong cái mỏ dài và nhọn, người ta thấy một con cá nhỏ mình trắng như bạc, mắc nằm ngang.

       Bay lên cành cao, lấy mỏ dập dập mấy cái, nó nuốt xong mồi, rồi lại đậu xuống nhẹ nhàng trên cành tre như trước.

(Theo Lê Văn Hòe)

a) Bài văn tả những bộ phận nào của chim bói cá?.................................................

b) Viết lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận được miêu tả............................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Bài tập 5. Viết tiếp đoạn văn có chứa câu mở đoạn như sau:

Cô mèo ấy trông mới điệu làm sao!...............................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

         

Bài 1: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 90m, chiều dài 150m. Hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị khu đất đó trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3000.

Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500 có chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm. Tính diện tích thật của mảnh đất hình chữ nhật đó với đơn vị mét vuông.

Bài 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 00, chiều dài của một đoạn đường đo được là 24cm, nếu trên bản đồ tỉ lệ 1 : 20 00 thì chiều dài của đoạn đường đó là bao nhiêu xăng-ti-mét?

Bài 4: Viết số

a) 4 triÖu, 2 tr¨m ngh×n , 5 chôc: ..........................

b) 2 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 7 đơn vị: ..............................

c) ba trăm linh tám triệu, không trăm mười nghìn.: ............................

Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm:

Trong số 3 571 207:

a) Chữ số 5 thuộc hàng..............................., lớp................................

b) Chữ số 2 thuộc hàng..............................., lớp................................

c) Chữ số 3 thuộc hàng..............................., lớp................................

 
 

 

 

 

Bài 6:   {,},=                                                                                                                a)   989 ... 1121                      b)   35 768 ... 35 678

                       c)   14 215 ... 9578                  d)   4000 ... 3997 + 3

 

Bài 7: Tìm quy luật và viết tiếp 2 số hạng tiếp theo của các dãy số dưới đây.

a)     1,2,3,5,8,13,21,…,…

b)    0,2,4,6,12,22,40,…,…

c)     3,15,35,63,…,…

d)    1,3,7,13,21,31,…,…

Bài 8: Viết số tự nhiên theo điều kiện sau:

a.   Số bé nhất có 4 chữ số khác nhau: ..............................

b.  Số lẻ, nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau: ...........................

c.   Số chẵn, nhỏ nhất và có 3 chữ số khác nhau: ......................

d.  Số lẻ lớn nhất có 5 chữ số: .........................

Bµi 9:Mét cöa hµng cã 3 tÊn g¹o nÕp vµ g¹o tÎ. Sau khi b¸n, cöa hµng cßn l¹i 1350kg g¹o nÕp vµ 450kg g¹o tÎ. Hái cöa hµng ®ã ®· b¸n tÊt c¶ bao nhiªu t¹ g¹o nÕp vµ g¹o tÎ?

Bµi 10: Mét ®éi thÓ dôc cã Ýt h¬n 50 häc sinh vµ nhiÒu h¬n 35 häc sinh. NÕu ®éi ®ã xÕp thµnh 2 hµng hay 9 hµng th× kh«ng thõa, kh«ng thiÕu b¹n nµo. T×m sè häc sinh cña ®éi thÓ dôc ®ã.