Viết PTHH của phản ứng giữa hidro với các chất sau: Đồng (II) oxit, Kẽm oxit, Sắt từ oxit, nhôm oxit.
Em chuyển sang môn Hoá em nha!
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ ZnO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Zn+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\\ Al_2O_3+H_2:Không.phản.ứng\)
-Hidro với Đồng (II) oxit là: Cuo+H2 ⇒ Cu+H2O
-Hidro với Kẽm oxit là:ZnO+H2 ⇒ Zn+H2O
-Hidro với Sắt từ oxit là:Fe3O4+4H2 ⇒ 3Fe+4H2O
Tham khảo ạ
Viết PTHH phản ứng của Hiđro với các chất sau:oxi,sắt(II) oxit,sắt (III) oxit,oxit sắt từ bạc oxit và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì? Mình thank you trước nhé
\((1)2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ (2) FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ (3) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ \)
(1) : phản ứng hóa hợp
(2) : Phản ứng oxi hóa
Mình cần gấp 20p nữa phải nộp!
Cho các oxit sau : canxi oxit ,lưu huỳnh dioxit và sắt (III) oxit .
Những oxit tác dụng dc với :
A.Nước B.Axit clohidric C. Natri hidroxit
Viết các PTHH của các phản ứng trên
a, CaO + H2O → Ca(OH)2
SO2 + H2O → H2SO3
b, CaO + 2HCl → CaCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c, SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
A. Nước:
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
B. Axit clohidric:
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
C. Natri hidroxit:
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Viết phương trình phản ứng và phân loại phản ứng :
a. Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.
b. Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.
c. Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.
d. Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng
e. Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).
a. Fe + O2 -to> Fe3O4
Na + O2 -to> Na2O
S + O2 -to> SO2
CH4 + O2 -to> CO2 + H2O
K + O2 -to> K2O
Al + O2 -to> Al2O3
P + O2 -to> P2O5
N + O2 -to> NO2
C + O2 -to> CO2
b. FeO + H2 -to> Fe + H2O
Fe2O3 + H2 -to> Fe + H2O
PbO + H2 -to> Pb + H2O
Fe3O4 + H2 -to> Fe + H2O
O2 + H2 -to> H2O
CuO + H2 -to> Cu + H2O
c. KClO3 -to> KClO + O2
KMnO4 -to> K2MnO4 + MnO2 + O2
H2O -dpdd> H2 + O2
d. Al + HCl -> AlCl3 + H2
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
Mg + HCl -> MgCl2 + H2
Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
e. Na + H2O -> NaOH + H2
K + H2O -> KOH + H2
Ca + H2O -> Ca(OH)2 + H2
Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> NạOH
K2O + H2O -> KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + H2O -> H3PO4
CO2 + H2O -> H2CO3
N2O5 + H2O -> HNO3
SO2 + H2O -> H2SO3
Cho 6,4 gam đồng tác dụng vừa đủ với khí oxi ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn màu đen là đồng (II) oxit. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được. c. Tính khối lượng thuốc tím KMnO4 cần dùng để điều chế được khí oxi cho phản ứng trên. d. Nếu cho không khí tác dụng với lượng đồng ở trên thì cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc). Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Cho Cu = 64 ; O = 16
a)
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,1.80 = 8(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,05(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ m_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,05.2 = 0,1.158 = 15,8(gam)\)
d)
\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 0,05.22,4.5 = 5,6(lít)\)
Ở nhiệt độ cao, người ta cho 1,68 gam sắt Fe tác dụng hoàn toàn với 0,64g khí oxi, tạo thành sắt từ oxit Fe3O4.
a) Lập PTHH của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử
b) Viết công thức khối lượng và tính khối lượng sắt từ oxit Fe3O4 tạo thành?
b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1
b, Công thức khối lượng:
mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )
cho 10g sắt(3)oxit tác dụng với 200g dung dịch axit clohidrit có nồng độ 18,25% a) Viết PTHH b) Tính nồng độ % của chất có trong Dung dịch sau phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{200.18,25\%}{36,5}=1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\xrightarrow[]{}2FeCl_3+3H_2O\\ TC:\dfrac{0,0625}{1}< \dfrac{1}{6}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{FeCl_3}=0,0625.2=0,125\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,0625.6=0,375\left(mol\right)\\ m_{dd}=10+200=210\left(g\right)\\ C_{\%FeCl_3}=\dfrac{0,125.162,5}{210}\cdot100\approx9,67\%\\ C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1-0,375\right).36,5}{210}\cdot100\approx10,86\%\)
Cho 1,5g một oxit sắt tác dụng vs khí video thu đc 1,05g sắt a.Viết pthh b.Tìm công thức hóa học của oxit sắt
a. \(Fe_2O_x+xH_2\rightarrow2Fe+xH_2O\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,05}{56}=0,01875\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_x+xH_2\rightarrow2Fe+xH_2O\)
1 : 2
0,009375 : 0,01875
\(\Rightarrow M_{Fe_2O_x}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,5}{0,009375}=160\) (g/mol)
\(\Rightarrow56.2+16x=160\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{160-56.2}{16}=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
sắt (II) oxit hay sắt (III) oxit vậy bạn ???
Cho 1,5g một oxit sắt tác dụng vs khí video thu đc 1,05g sắt a.Viết pthh b.Tìm công thức hóa học của oxit sắt
a. \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,05}{56}=0,01875\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
1 : x
\(\dfrac{0,01875}{x}\) : 0,01875
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,5}{\dfrac{0,01875}{x}}=80x\)
\(\Rightarrow56x+16y=80x\)
\(\Rightarrow16y=24x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3