Những câu hỏi liên quan
lê thị khánh như
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
22 tháng 2 2020 lúc 16:18

Vì đường thẳng ax-by=4 đi qua 2 điểm A(4;3) và B(-6;-7) 

nên 4a-3b=4 và -6a-(-7)b=4

 3(4a-3b)=12 và 2(-6a+7b)=8

12a-9b=12 và -12a+14b=8

5b=20 và 4a-3b=4

b=4 và a=4

Khách vãng lai đã xóa
Fan Sammy
Xem chi tiết
you know
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 5 2023 lúc 17:07

Gọi (d): y = ax + b

(d'): y = 2x + 3

Do (d) // (d') nên a = 2

(d): y = 2x + b

Thay tọa độ điểm M(2; 1/2) vào (d) ta được:

2.2 + b = 1/2

b = 1/2 - 4

b = -7/2

Vậy a = 2; b = -7/2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 15:40

d//y=2x+3 nên a=2

=>y=2x+b

Thay x=2 và y=1/2 vào (d), ta được:

b+1=1/2

=>b=-1/2

Đặng Thanh Dung
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 6 2015 lúc 15:56

a) (d) cắt (P) tại A => A thuộc d và (P)

xA= 3; A \(\in\) d=> yA = -xA\(\frac{3}{2}\) => yA = -3 - \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{-9}{2}\)

Mặt khác, A  \(\in\) (P) => yA = axA2 => \(\frac{-9}{2}\) = a. 32 => a = \(\frac{-9}{2}\): 9 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy (P) có dạng y = \(\frac{-1}{2}\).x2

+) Vẽ đồ thị: 

x-2-1012
y-2\(\frac{-1}{2}\)0\(\frac{-1}{2}\)-2

(P) đí qua 4 điểm (-2;-2); (-1;\(\frac{-1}{2}\)); (0;0); (1;\(\frac{-1}{2}\)); (2;-2)

b) Phương trình hoành độ giao điểm: \(\frac{-1}{2}\).x2 = - x - \(\frac{3}{2}\)

                                               <=> -x2 + 2x + 3 = 0 

                                              <=> x = -1 hoặc x = 3 (Vì a - b + c = -1 - 2 + 3 = 0)

=> xB = -1 => yB = \(\frac{-1}{2}\).(-1)2 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy B (-1;\(\frac{-1}{2}\))

 

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:21

Vì (d) đi qua M(2;3) và N(-1;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=3\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{3}\\b=a+4=4-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2017 lúc 17:56

*Đường thẳng ( d 1 ): ax + 2y = -3 đi qua điểm M(3; 9) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: a.3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7

Phương trình đường thẳng ( d 1 ): -7x + 2y = -3

*Đường thẳng ( d 2 ): 3x – by = 5 đi qua điểm N(-1; 2) nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: 3.(-1) – b.2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4

Phương trình đường thẳng ( d 2 ): 3x + 4y = 5

*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9