cho tam giác ABC có CB=CA . K là trung điểm AB. C/M CD vuông gốc với AB
cho tam giác ABC có CB=CA . K là trung điểm AB. C/M:
CD vuông gốc với AB
Xét ΔCAB có CB=CA
nên ΔCAB cân tại C
mà CD là đường trung tuyến
nên CD là đường cao
cho tam giác ABC vuông tại A. trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CA=CD, trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho CB=CE.
1) Chứng minh tam giác ABC = tam giác DEC,
2) chứng minh AB//DE và ED vuông góc với CD,
3) Chứng minh AE = BD,
4) Gọi M là trung điểm của bd, N là trung điểm của AEchứng minh : 3 điểm M,C,N thẳng hàng
2: Xét tứ giác ABDE có
C là trung điểm của BE
C là trung điểm của AD
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: AB//DE
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên AC, CB lấy lần lượt điểm D,E sao cho CD=CE. Từ D,C hạ vuông góc với AE. Các đường vuông góc này cắt AB thứ tự là K,L. C/m: KL=KB.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD,M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, biết: AD cắt MN tại E, BC cắt MN tại F. Với điều kiện nào của tứ giác thì ABCD có: góc AEM=FEM
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao CH, BK. Gọi D Và E lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng HK. C/m: DK=EH.
Cho tam giác ABC có AB = AC và BC < AB. M là trung điểm của BC.
a. tam giác ABM = tam giác ACM, AM là tia phân giác của góc BAC.
b. Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho CB = CD, CN là tia phân giác của góc BCD. Chứng minh: CN vuông góc với BD.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: BE - CE = 2BN.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔCBD có CB=CD
nên ΔCBD cân tại C
Ta có: ΔCBD cân tại C
mà CN là đường phân giác
nên CN\(\perp\)BD
c: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ACB}\left(=\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCE}\)
ΔCBD cân tại C
mà CN là đường cao
nên N là trung điểm của BD
=>BD=2BN
Xét ΔADC và ΔECB có
AD=EC
\(\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\)
DC=CB
Do đó: ΔADC=ΔECB
=>EB=AC
=>EB-AC=AC-CE=AB-AD=BD=2BN
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DB. Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại M.
C/m tam giác CDB cân.C/m M là trung điểm của đoạn thẳng CD.Gọi N là trung điểm của CB. C/m MN // DB.BM cắt CA tại G. Giả sử góc ACB = 30 độ, MG = 3cm. Tính độ dài cạnh AB.MỌI NGƯỜI GIẢI CÂU 4 GIÙM MÌNH NHA!!!!
a) Ta có: AC vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác CBD
=> Tam giác CDB cân tại C
b) Ta có: AM song song với BC(gt) và A là trung điểm của DB
=> M cũng là trung điểm của CD (Định lý về đường trung bình)
c) M là trung điểm của CD (theo câu b) và N là trung điểm của CB(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác CBD => MN // DB
\(4.\)- Vì \(\Delta CBD\)cân tại \(C\)(cmt) \(\Rightarrow\) \(CA\)là tia phân giác \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BCD}=2.\widehat{BCA}=2.30^0=60^0\)
- Xét \(\Delta BCA\)vuông tại \(A\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{BCA}=90^0-30^0=60^0\)
- Xét \(\Delta CBD\)có \(\widehat{BCD}=60^0;\)\(\widehat{ABC}=60^0\) \(\Rightarrow\) \(\Delta CBD\)đều
- Xét \(\Delta CBD\)đều có:
\(\cdot\) \(M\)là trung điểm của \(DC\) (cmt) suy ra \(BM\) là đường trung tuyến của \(DC\)
\(\cdot\) \(A\) là trung điểm của \(DB\) (gt) suy ra \(CA\) là đường trung tuyến của \(DB\)
mà \(BM\)cắt \(CA\) tại \(G\) (gt) suy ra \(G\)là trọng tâm của \(\Delta CBD\)
nên \(BG=2.GM=2.3=6\left(cm\right)\)
- Vì \(\Delta CBD\)đều nên \(BM=CA\)suy ra \(GA=GM=3cm\)
- Xét \(\Delta ABG\) vuông tại \(A\)theo định lý Py-ta-go,
ta được: \(AB^2=BG^2-AG^2=6^2-3^2=27\)(cm)
\(\Rightarrow\) \(AB=\sqrt{27}\)
Xét \(\Delta BCD\)ta có:
CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm của DB)
BM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của CD)
BM cắt CA tại G (gt)
\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow MG=\frac{1}{3}BM\)
\(\Rightarrow BM=3MG=3\cdot3=9\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)
\(\widehat{ABC}+30^o=90^o\)
\(\widehat{ABC}=90^o-30^o=60^o\)
Mà \(\Delta BCD\)cân tại C ( cmt)
Nên \(\Delta BCD\)đều
Mặt khác BM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của CD)
\(\Rightarrow\)BM là đường cao của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow BM⊥CD\)tại M
\(\Rightarrow\Delta BMD\)vuông tại M
\(\Rightarrow BD^2=DM^2+BM^2\)( ĐL Py - ta - go thuận)
\(\Rightarrow DM^2-BD^2+9^2=0\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}DM^2-BD^2+81=O\left(cmt\right)\\DM=\frac{1}{2}CD\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}CD\right)^2-BD^2+81=0\)
Mà CD = BD ( \(\Delta BCD\)đều)
Nên \(\frac{1}{4}BD^2-BD^2+81=0\)
\(-\frac{3}{4}BD^2+81=0\)
\(BD^2=81\cdot\frac{4}{3}=108\)
\(BD=\sqrt{108}\left(cm\right)\)
Ta có:
\(AB=\frac{BD}{2}\)( A là trung điểm của DB)
\(AB=\frac{\sqrt{108}}{2}\)
Cho tam giác ABC có AB = AC và BC < AB. M là trung điểm của BC. Tam giác ABM = tam giác ACM, AM là tia phân giác của góc BAC (đã chứng minh). Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho CB = CD, CN là tia phân giác của góc BCD, CN vuông góc với BD (đã chứng minh). Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: BE - CE = 2BN.
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CD (D thuộc AB)
a) Chứng minh: tam giác acd đồng dạng với tam giác abc
b) Gọi E là trung điểm của CB. Chứng minh ACD = EDB
c) Biết BC = a, AC = b, AB = c. Tìm điểm M năm trong tam giác ABC sao cho
AABC
a: Xét ΔACD vuông tại D và ΔABC vuông tại C có
góc A chung
=>ΔACD đồng dạng với ΔABC
b: ΔBDC vuông tại D có DE là trung tuyến
nên ED=EB
=>góc EBD=góc EDB
=>góc EDB=góc DCA
Cho tam giác ABC (CA<CB), trên BC lấy các điểm M và N sao cho BM=MN=NC . Qua điểm m kẻ đường thẳng song song vớ AB cắt AN tại I.
a) Chứng minh: I là trung điểm của AN
b) Qua K là trung điểm của AB kẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác góc ACB cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng BC tại F. Chứng minh AE=BF
a) Xét ΔNAB có
I\(\in\)NI(gt)
M\(\in\)NB(gt)
IM//AB(gt)
Do đó: \(\dfrac{NI}{AI}=\dfrac{NM}{BM}\)(Định lí Ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{NI}{AI}=1\)
\(\Leftrightarrow NI=AI\)
mà A,I,N thẳng hàng(gt)
nên I là trung điểm của AN(Đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại C biết CB = 8cm , AB = 10cm
a) Tính AC
b) Trên AB lấy điểm D sao cho AD = 6 cm . C/m : tam giác ACD cân
c) Tia phân giác góc A cắt CD và CB tại I và K . C/m : AI vuông góc với CD
d) So sánh độ dài KC và KB