Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi yen nhi
Xem chi tiết
tranthuthao
Xem chi tiết
Hai Yen
20 tháng 4 2016 lúc 9:17

Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm  tức là  lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\)  (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.

Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là

\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)

 

Ks Dell
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 6 2018 lúc 19:38

(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)

a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)

Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)

\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)

Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)

\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)

\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:

\(24-20=4\left(cm\right)\)

(0,1kg: 4cm

0,2kg: ?cm)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:

\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:

\(20+8=28\left(cm\right)\)

Vậy … (tự kết luận a, b)

Bạch Thiên
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
17 tháng 12 2018 lúc 20:51

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:

22 - 20 = 2 (cm)

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:

2 . 4 = 8 (cm)

Khi đó chiều dài của lò xo là:

20 + 8 = 28 (cm)

Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm

levia barisol
17 tháng 2 2019 lúc 11:12

xo dài ra 8cm

vậy tổng thể chiều dài lò xo là 28cm

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:26

Đổi 50 g= 0,05 kg

Trọng lượng của vật 1 là: 

\(P_1=10m_1=0,5\) (N)

Độ cứng của lò xo là:

 \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P_1}{\Delta l}=\dfrac{0,5}{0,01}=50\) (N/m)

Khi vật biến dạng 5 cm, tổng trọng lực tác dụng lên vật là:

\(P=k\Delta l'=2,5\) (N)

Trọng lượng của vật nặng đặt thêm là:

\(P_2=P-P_1=2,5-0,5=2\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=0,2\) (kg) = 200 (g)

Đáp án D

Vũ Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
chinh
Xem chi tiết
chinh
13 tháng 12 2020 lúc 21:18

giúp em với ạ

chinh
13 tháng 12 2020 lúc 21:19

14/12/2020 thi rồi ạ

 

Nhuong Nguyen
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 7 2016 lúc 11:23

gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\)

Khi treo vật nặng 8g, lò xo cân bằng thì lực đàn hồi bằng trọng lực của vật \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g.\left(1\right)\)

Khi treo vật 10 gam thì tương tự có \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g.\left(2\right)\)

chia 2 vế (1) và (2) ta được \(\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\frac{m_1}{m_2}.\)

thay số \(m_1=8g,m_2=10g,l_1=10cm,l_2=12cm.\)

=> \(\frac{10-l_0}{12-l_0}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}.\)

=> \(5\left(10-l_0\right)=4\left(12-l_0\right).\)

=> \(l_0=2cm.\)

vậy lo = 2cm.

thu nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 15:24

\(^{ }\Rightarrow\varnothing\)