Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trung Nam
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 5 2021 lúc 16:37

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là

A. các sản phẩm của ngành công nghiệp Tphẩm.

B. hàng tiêu dùng.

C. các máy móc, công cụ.

D. khoáng sản, nhiên liệu, nông sản.

 

C. các máy móc, công cụ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2018 lúc 9:23

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 9 2019 lúc 7:43

Chọn đáp án A

Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 5 2019 lúc 7:50

Chọn đáp án A

Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 12 2018 lúc 7:25

Đáp án C

Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 15:34

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

Hòa Đỗ
13 tháng 3 2022 lúc 15:34

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:51

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 10 2019 lúc 14:45

Chọn D

Tăng cường hợp tác liên kết

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2018 lúc 4:15
Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
24 tháng 3 2022 lúc 22:16

B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 22:16

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 22:21

b

Mina Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 18:27

B

A

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 18:28

Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra

 

 A.

nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

 C.

nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

 D.

nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.

16

Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng

  A.

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 B.

giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

 C.

giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 D.

tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 

laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 18:29

B

A