B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra
A.
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
C.
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D.
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.
16
Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng
A.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.
giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
C.
giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
D.
tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
Câu 1
Châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi thế nào để phát triển cây lúa gạo?
Câu 2
Trung Quốc đứng đầu về sản lượng lúa gạo lại không phải là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới?
Câu 3
Ngành công nghiệp nào góp phần tạo ra nguồn
nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước
và nguồn hàng xuất khẩu?
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền kinh tế châu Phi ?
A. Là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa cho các nước tư bản.
B. Xuất khẩu khoáng sản và lương thực, nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng.
C. Hoạt động du lịch đem lại nguồn thu lớn cho một số quốc gia.
D. Chú trọng phát triển cây công nghiệp, chưa quan tâm đầu tư cho cây lương thực.
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu cùa Việt Nam qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thế hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2010.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất nhập khẩu của Xin-ga-po giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Xin-ga-po giai đoạn 1990 - 2010.
b) Tính cán cân xuất nhập khẩu và rút ra nhận xét cần thiết.
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a gỉaỉ đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xỉ-a qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Ma-lai-xi-a giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a trong giai đoạn trên.
Nhận định nào sau đây không đúng với thực trạng sản xuất công nghiệp của các nước châu Á? |
A. Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau |
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm...) phát triển ở hầu hết các nước. |
C. Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... |
D. Các quốc gia Tây Nam Á là trung tâm lọc dầu nổi tiếng thế giới |