Những câu hỏi liên quan
vũ hà linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:05

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4(cm)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
....
28 tháng 12 2022 lúc 15:16

Giai dùm mình với ạ

 

Bình luận (0)
123 nhan
28 tháng 12 2022 lúc 15:29

1) \(A=25x^2+10x+1\)

\(A=5x^2+2.5.10x+1\)

\(A=5x^2+100x+1\)

\(A=\left(5x+1\right)^2\) 

Thay \(x=\dfrac{1}{5}\)  vào biểu thức \(\left(5x+1\right)^2\)

\(\left(5x+1\right)^2\)

\(\left(5.\dfrac{1}{5}+1\right)^2\)

\(2^2=4\)

Nếu sai thì cho mình xin lỗi nhé

2) Bài này mình không biết làm 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
28 tháng 12 2022 lúc 15:31

2) yêu cầu là gì em?

Bình luận (0)
Lanba
Xem chi tiết
Lisa Quỳnh
Xem chi tiết
Gia Bảo Huỳnh
Xem chi tiết

Em cần cụ thể bài mô?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 0:09

Mở ảnh

Bình luận (0)
01. Bùi Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hải Vân
27 tháng 3 2022 lúc 21:31

tách re đc hơm, chỗ này nhìn mún lười

Bình luận (3)
Mạnh=_=
27 tháng 3 2022 lúc 21:34

đăng từng câu 1 thôi

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Hồng Nhan
2 tháng 3 2021 lúc 0:07

A B C D M N K 1 1 2 3 4 1

a)

Δ\(ABD\) có \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{ADB}\)  \(\left(M\in AB\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{DA}{DB}\)         (1)

b)

Δ\(ACD\) có \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)  \(\left(N\in AC\right)\)

⇒ \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\)         (2)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\), mà \(BD=CD\left(gt\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{NA}{NC}\)

⇒ \(MN\) // \(BC\)         \(\left(ĐPCM\right)\)

c)

Δ\(ABC\) có \(MN\) // \(BC\) nên:

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

⇒ \(AM.AC=AN.AB\)        

Ta có: \(MN\) //\(BC\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

\(Mà\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\end{matrix}\right.\)

Δ\(MKD\) có \(\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\) ⇒ \(\text{Δ}MKD\) cân tại K

⇒ \(MK=KD\)        \(\left(3\right)\)

Δ\(NKD\)  có \(\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\) ⇒ \(\text{Δ }NKD\) cân tại K

⇒ \(KN=KD\)             \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) ⇒ \(MK=KN\)

hay K là trung điểm của MN

Bình luận (0)
도안Hailey
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:36

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

Bình luận (0)
Vũ Lê Hoàng
Xem chi tiết