2. Quy đồng các phân số sau:
\(\frac{24}{146}\) và \(\frac{6}{13}\); \(\frac{7}{30}\), \(\frac{13}{60}\), \(\frac{-9}{40}\) \(\frac{17}{60}\), \(\frac{-5}{18}\), \(\frac{-64}{90}\)
Quy đồng mẫu các phân số sau:a, \(\frac{11}{120}và\frac{7}{40}\)
b, \(\frac{24}{146}và\frac{6}{13}\)
a, \(\frac{7}{40}=\frac{7x3}{40x3}=\frac{21}{120}\) và \(\frac{11}{120}\)
b, \(\frac{24}{146}=\frac{12}{73}=\frac{12x13}{73x13}=\frac{156}{949}\)
\(\frac{6}{13}=\frac{6x73}{13x73}=\frac{438}{949}\)
Quy đồng mẫu 2 phân số sau: 24/146 và 6/13.
Các bạn giúp mình nhanh nhé! Có cả lời giải nữa!
giúp mình với
câu 1 Quy đồng mẫu các phân số sau
a,-3/16;5/24;-21/56
b,Trong các phân số đã cho phân số nào chưa tối giản, từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào?
câu 2 Quy đồng mẫu các phân số sau
a,3/8 và 5/27 b,-2/9 và 4/25 c,1/15 và -6
câu 3 Quy đồng mẫu các phân số sau
a, 111/120 và 7/40 b, 24/146 và 6/13 c,7/13, 13/60 và -9/40 d, 17/60, -5/18 và -64/90
câu 4 Hai phân số sau đây có bằng nhau ko?
a, -5/14 và 30/84 b,-6/102 và -9/153
câu 5 Quy đồng mẫu các phân số sau
a, -7/4, 8/9 và -10/21 b, -6/53 và 27/188
MSC:60 NHA BẠN
lớp tui có bạn cũng tên Nguyễn Trung Hiếu
Quy đồng mẫu của các phân số sau đây :
a) \(\frac{24}{146}\)và \(\frac{6}{13}\)
b) \(\frac{7}{30}\), \(\frac{13}{60}\), \(\frac{-9}{40}\)
c) \(\frac{17}{60}\), \(\frac{-5}{18}\), \(\frac{-64}{90}\)
a)\(\frac{24}{146}=\frac{24.13}{146.13}=\frac{312}{1898}\)
\(\frac{6}{13}=\frac{6.146}{13.146}=\frac{876}{1898}\)
b) \(\frac{7}{30}=\frac{7.60.40}{30.60.40}=\frac{16800}{72000}\)
\(\frac{13}{60}=\frac{13.30.40}{60.30.40}=\frac{15600}{72000}\)
\(\frac{-9}{40}=\frac{-9.30.60}{40.30.60}=\frac{-16200}{72000}\)
c)\(\frac{17}{60}=\frac{17.18.90}{60.18.90}=\frac{27540}{97200}\)
\(\frac{-5}{18}=\frac{5.60.90}{18.60.90}=\frac{27000}{97200}\)
\(\frac{-64}{90}=\frac{-64.18.60}{90.18.60}=\frac{-69120}{97200}\)
Mệt quá đi
Ghi mẫu chug chứ ko phải mẫu riêng của từng phân số ....
quy đồng mẫu các phân số sau
a)11/120 và 7/40
b)24/146 và 6/13
c)7/30 , 13/60 và -9/40
d)17/60 , -5/18 và -60/90
quy đồng mẫu các phân số sau
a, 11/ 120 và 7/ 40
b, 24 / 146 và 6 / 13
c, 7 / 30 , 13 / 60 , - 9 / 40
d, 17/ 60 , -5 / 18 , - 64 / 90
a, \(\frac{11}{120}=\frac{11.40}{120.40}=\frac{440}{4800}\)
\(\frac{7}{40}=\frac{7.120}{40.120}=\frac{840}{4800}\)
b,\(\frac{24}{146}=\frac{24.13}{146.13}=\frac{312}{1898}\)
\(\frac{6}{13}=\frac{6.146}{13.146}=\frac{876}{1898}\)
c,\(\frac{7}{30}=\frac{7.60.40}{30.60.40}=\frac{16800}{72000}\)
\(\frac{13}{60}=\frac{13.30.40}{60.30.40}=\frac{15600}{72000}\)
\(\frac{-9}{40}=\frac{-9.60.30}{40.60.30}=\frac{-16200}{72000}\)
d,\(\frac{17}{60}=\frac{17.18.90}{60.18.90}=\frac{27540}{97200}\)
\(\frac{-5}{18}=\frac{-5.60.90}{18.60.90}=\frac{-27000}{97200}\)
\(\frac{-64}{90}=\frac{-64.18.60}{90.18.60}=\frac{-69120}{97200}\)
740 =7.12040.120 =8404800
b,24146 =24.13146.13 =3121898
1360 =13.30.4060.30.40 =1560072000
−940 =−9.60.3040.60.30 =−1620072000
d,1760 =17.18.9060.18.90 =2754097200
−518 =−5.60.9018.60.90 =−2700097200
−6490 =−64.18.6090.18.60 =−6912097200
Đúng 0 Sai 1613 =6.14613.146 =8761898
c,
QUY ĐỒNG MẪU SỐ DÙM MIK VỚI !
\(\frac{24}{146}\)và \(\frac{6}{13}\)
\(\frac{17}{60}\); \(\frac{-5}{18}\); \(\frac{-64}{90}\)
cái thứ nhất mẫu số chung là 1898
cái thứ hai mẫu số chung là 360
quy đồng mẩu số lớp 6 1/15 và -6 bài 2 24/146 và 6/13
Các phân số sau đây được viết theo quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp.
i)) \(\frac{1}{6},\frac{1}{3},\frac{1}{2},\frac{2}{3},............;\)
ii)\(\frac{1}{8},\frac{5}{24},\frac{7}{24},...............\)
a) Quy đồng mẫu các phân số sau:
i.\(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{30}}\); ii.\(\frac{1}{2};\,\,\frac{3}{5}\) và \(\frac{5}{8}\).
b) Thực hiện các phép tính sau:
i.\(\frac{1}{6} + \frac{5}{8}\); ii.\(\frac{{11}}{24} - \frac{7}{{30}}\)
a)
i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60
60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)
ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40
40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:
\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)
\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)
\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).
b)
i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24
24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó
\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)
ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120
120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:
\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)