Những câu hỏi liên quan
addfx
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 19:31

Đề sai rồi bạn

Trên con đường thành côn...
1 tháng 11 2023 lúc 19:33

Bạn xem lại đề bài, n=2 không thoả mãn

 

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 10 2023 lúc 18:01

5n + 19 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 38 chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 5 + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 5(2n + 1) + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(33) = {1; -1; 3; -3; 11; -11; 33; -33} 

Mà: n ∈ N

⇒ 2n + 1 ∈ {1; 3; 11; 33}

⇒ n ∈ {0; 1; 5; 16} 

Dang Tung
24 tháng 10 2023 lúc 18:00

5n+19 chia hết cho 2n+1

=> 10n+38 chia hết cho 2n+1

=> 5(2n+1)+33 chia hết cho 2n+1

=> 33 chia hết cho 2n+1 ( Vì 5(2n+1) luôn chia hết cho 2n+1 với n là STN )

=> 2n+1 thuộc Ư(33)={1;-1;33;-33}

=> 2n thuộc {0;-2;32;-34}

=> n thuộc {0;-1;16;-17}

Đến đây bạn thử lại từng giá trị của x vào đề bài rồi kết luận nhé.

Dang Tung
24 tháng 10 2023 lúc 18:05

Mình bổ sung thêm nhé :

2n+1 thuộc { 1;-1;3;-3;11;-11;33;-33}

Bạn tìm n rồi thử lại vào đề bài rồi kết luận nhé.

Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
20 tháng 10 2018 lúc 12:47

n+1\(⋮\)

\(\Rightarrow\)5n+1+14\(⋮7\)

\(\Rightarrow5n+15⋮7\)

\(\Rightarrow5(n+3)⋮7\)

\(\Rightarrow n+3⋮7\left(vi(5:7)=1\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in B_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n+3=7k\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow n=7k-3\)

vậy n có dạng 7k-3

Nguyễn Phạm Hồng Anh
20 tháng 10 2018 lúc 12:53

a, Ta có : 2n + 19 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) \(2n+19\inƯ\left(7\right)\)

Mà  \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n+19\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{20;18;26;12\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{10;9;13;6\right\}\)

Phạm Thị Ngọc Hân
28 tháng 11 2021 lúc 10:06

a.n=3

b.n=55

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Nguyễn Quỳnh An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
22 tháng 10 2021 lúc 19:13

a. ta có

3n+3 =3(n+1) luôn chia hết cho n+1 với mọi số tự nhiên n

b. ta có :\(5n+19\text{ chia hết cho 2n+1 thì }10n+38\text{ cũng chia hết cho 2n+1}\)

mà \(10n+38=5\left(2n+1\right)+33\text{ chia hết cho }2n+1\) khi 33 chia hết cho 2n+1

hay \(2n+1\in\left\{1,3,11,33\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,5,16\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
26 tháng 10 2017 lúc 20:37

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

Giang phạm bình
26 tháng 10 2017 lúc 20:38

Ghi cả lời giải ra chứ

Trần Triệu Phong
17 tháng 11 2021 lúc 19:15
5n+19 chia hết chob2n+1
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Anh Như
Xem chi tiết

a, 2n + 3 ⋮ n ( n \(\ne\) 0)

            3 ⋮ n

 n \(\in\) Ư(3) = { -3;  -1; 1; 3}

b,      2n + 16 ⋮ n + 1 ( n \(\ne\) -1)

 2(n + 1) + 14 ⋮ n + 1

                 14 ⋮ n + 1

          n + 1 \(\in\) { -14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

          n       \(\in\) {-15; - 8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}

c,         5n + 12  ⋮ n - 3 (n \(\ne\) 3)

    5.(n - 3) + 27 ⋮ n - 3

                     27 ⋮ n -3

        n - 3 \(\in\) {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}

        n \(\in\) {-24; -6; 0; 2; 6; 12; 30}

       

    

Kiều Vũ Linh
27 tháng 9 2023 lúc 17:30

a) (2n + 3) ⋮ n khi 3 ⋮ n

⇒ n ∈ {-3; -1; 1; 3}

b) 2n + 16 = 2n + 2 + 14 = 2(n + 1) + 14

Để (2n + 16) ⋮ (n + 1) thì 14 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

⇒ n ∈ {-15; -8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}

c) Ta có:

5n + 12 = 5n - 15 + 27 = 5(n - 3) + 27

Để (5n + 12) ⋮ (n - 3) thì 27 ⋮ (n - 3)

⇒ n - 3 ∈ Ư(27) = {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}

⇒ n ∈ {-24; -6; 0; 2; 4; 6; 12; 30}