Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 4 2019 lúc 3:24

Đáp án C

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 11 2021 lúc 7:47

C

Bình luận (0)
Chanh Xanh
27 tháng 11 2021 lúc 7:49

D.

Máu có màu đỏ.

Bình luận (0)
Sun ...
27 tháng 11 2021 lúc 7:54

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 3:47

Đáp án D.

Cây sinh trưởng tốt là do cây được cung cấp đủ nước và dinh dưỡng. Đất mùn chứa nhiều chất hữu cơ, các chất hữu cơ này sẽ được khoáng hóa thành nguồn dinh dưỡng khoáng cho cây. Vì vậy, đất nhiều mùn sẽ thoáng khí làm cho cây dễ hút nước, có nhiều chất khoáng và nito.

→ Cả 4 giải thích nói trên đều đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2018 lúc 7:10

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 8:38

Đáp án D

Bình luận (0)
Ngô Khải
Xem chi tiết

-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

-Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 17:45

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
Đàm Đức Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 19:39

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:27

Tham khảo

- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao

- Phân bố:

Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi

+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung

+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
8 tháng 5 2019 lúc 14:21

Đáp án

Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Học kì 2 có đáp án (Đề 10)

Bình luận (0)