Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V
II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V
II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh
Mối quan hệ con mồi - vật dữ là mối quan hệ bao trùm trong thiên nhiên, tạo cho các loài giữ được trạng thái cân bằng ổn định. Vì vậy, người ta đã gộp một số quan hệ sinh học vào trong mối quan hệ trên, mối quan hệ nào sau đây có thể gộp được với mối quan hệ trên?
A. Vật chủ - kí sinh
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Cạnh tranh.
Đáp án A
Mối quan hệ vật chủ - ký sinh có thể gộp với mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt vì có 1 loài là thức ăn của loài kia
Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương có sự gắn bó như thế nào với thành phố Huế? Phân tích một số hình ảnh, chi tiết làm rõ mối quan hệ đặc biệt này.
- Các chi tiết:
+ Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.
+ Sông Hương chuyển dòng một cách liên tục, như một cuộc tình có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó.
+ Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung ...tình yêu” như một người con gái bẽn lẹn, ngại ngùng.
+ Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài ... xưa cũ”, trôi đi chậm như một mặt hồ.
+ Người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu, người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
+ Như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
+ Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế - âm nhạc cổ điển xứ Huế.
+ Sự gắn bó hàng nghìn năm như máu thịt thâm tình, keo sơn bền chặt giữa dòng sông và thành phố.
⇒ Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương gắn bó với thành phố Huế một cách gần gũi, thân thiết, keo sơn bền chặt.
Dựa vào kiến thức đã học về tự nhiên châu Mỉ, em hảy tìm hiểu:
+Sự phân bố các kiểu khí hậu có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình ở Nam Mỉ?
+Sự phân bố dân cư có mối quan hệ như thế nào với điều kiện tự nhiên của châu Mỉ? Cho ví dụ?
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực?
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
C. Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau
D. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
C. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng
D. Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực?
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
C. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng
D. Các khi vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau
Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
A. Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
B. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tạo ra thế mạnh cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
C. Thắng lợi trên mặt trận quân sự góp phần vào thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự có vai trò quan trong đối với thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
Đáp án A
- Thắng lợi của trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, trở lại bàn đàm phán kí hiệp định Pari (27-1-1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đồng thời thành quả mà nhân dân Việt Nam đạt được từ hiệp định Pari phản ánh thế và lực của Việt Nam trên chiến trường, tạo điều kiện để nhân dân miền Nam tiến lên đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là:
+ Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
+ Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự.