Ví sao lại có Đàng Trong- Đàng Ngoài
Mk cần gấp ạ
Thank You very much
Tính giá trị biểu thức A=2/1.2.2 + 2/2.3.4 + 2/3.4.5 +...+ 2/98/99/100
MÌNH CẦN GẤP LẮM Ạ
THANK YOU VERY MUCH !!!
vì sao sản xuất nông nghiệp đàng trong lại phát triển hơn đàng ngoài
Nền kinh tế đàng trong phát triển hơn đàng ngoài là do:
- Điều kiện tự nhiên
: Đàng trong có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn đàng ngoài. ...
+Ở đàng trong: chúa nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, phát triển sản xuất, năng xuất lúa tăng cao.
những biểu hiện về giáo dục và khoa cử ở Đàng ngoài và Đàng trong? giúp mik vs ạ. mik đang cần gấp. Cảm ơn!
Không biết mình có để nhầm mục bài không nhỉ?
Kinh tế nông nghiệp đàng trong và đàng ngoài. Vì sao có sự khác biệt đó Help me
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định
Vì Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
.* Nông nghiệp :
- đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa
+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ
-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm
+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại
- đàng trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài
+ nguyên nhân :các chúa nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng . năm 1698 lập phủ gia định có thêm nhiều làng . đều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
từ thế kỉ XVI-XVIII tình hình nông nghiệp ở Đàng trong có gì khác so với đàng ngoài ? vì sao?
refer
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Tham khảo:
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
TK :
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Viết 1 đoạn văn kể và tả lại ko khí trong gia đình vào buổi sáng mùng 1 tết
Mk đàng cần gấp giúp mk nha mn
Tết đến xuân về, mọi vật như được đánh thức sau một giấc ngủ dài mỉm cười chào đón nàng tiên mùa xuân ấm áp. Ngoài vườn, trăm hoa đua nở,chuẩn bị phô sắc, toả hương mừng xuân mới. Hoà trong khí thế vui tưi ấy, cây mai cũng bừng tỉnh đón chào một năm mới với mọi sự tốt lành.
Sáng sớm, tôi tỉnh dậy bước ra vườn. Bên cạnh những cây hoa hồng kiêu sa, hoa cúc e lệ trong sương sớm thì cây hoa mai cũng thay áo mới để đón mừng xuân. Tôi còn nhớ, khi tôi học lớp bốn, cậu tôi đã tận cho gia đình tôi một chậu mai. Từ khi nhận được cây mai, gia đình tôi yêu quí, chăm sóc nó cẩn thận lắm. Mỗi lần nhớ tới cậu, tôi lại ra vườn tưới cây tỉa cành. Từng ngày, từng ngày, dưới bàn tay chăm sóc của gia đình tôi, cây lớn hẳn, bây giờ nó đã cao đến hai thước, gốc to bằng bắp chân tôi, những cái rễ đâm xuống như muốn tìm nguồn sống trong lòng đất mẹ. Không xanh tươi mảnh dẻ như hoa hồng, thân mai xù xì màu nâu sậm. Mỗi lần chăm sóc mai, sờ vào lớp vỏ xù xì của nó, tôi thấy thương mai biết bao nhiêu. Phải chăng nàng tiên Xuân không ưu ái cho mai nên mới khoác cho nó tấm áo buồn tẻ đến thế! Thế nhưng thân mai uốn lượn thật đẹp, lên cao chia thành nhiều cành nhỏ, những cành nhỏ đó lại chia thành nhiều nhánh mảnh dẻ nhưng những cánh tay giơ lên nhẹ nhàng xoè bàn tẩy đón lộc xuân. Còn nhớ, mới đây thôi, vào những ngày mùa đông giá lạnh, cây mai kiên cường chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. Lúc này, mai phủ lên mình những chiếc lá màu xanh đạm, thon dài, mép có răng cưa. Khi mà Tết sắp đến, tôi thường giúp gia đình ngắt lá giúp mai để cởi bỏ những chiếc lá cũ. Và lúc này trông mai thật khẳng khiu, tội nghiệp. Toàn thân nó trơ ra những xương, co ro trong giá lạnh. Thế nhưng, chỉ sau vài ngày, mai đã bắt đầu nhú lên những chiếc nụ xinh xắn, no tròn xanh biếc, đầu nụ cuộn chặt vào nhau. Nhìn những nụ bé xinh, tôi có cảm tưởng như nàng tiên xuân đã nhẹ nhàng êm ái những đặt những hạt ngọc bích lên tô điểm cho mai, chuẩn bị cho một mùa xuân ấm áp, vui tươi.
Thế rồi, ngày Tết cũng cận kề. Lúc này những nụ hoa nở xoè những bông hoa năm cánh vàng tươi. Cánh hoa mỏng, mềm mịn như cánh bướm.Những bông hoa kết thành chùm cùng đua nhau khoe sắc trông thật rực rỡ. Lột bỏ tấm áo cũ, mai khoác lên mình tấm áo vàng lộng lẫy. Vào phút giao thừa, mọi người càng yêu mai hơn. Lúc này các loài hoa khác đã nhẹ nhàng lui gót để hoa mai lên ngự trị ở vị trí nữ hoàng của các loài hoa xuân. Cứ thế, mai trở thành người bạn tri âm của loài người vào những dịp tết đến, xuân về.
Những ngày tết ấm áp dần trôi qua. Mai bắt đầu rụng. Những cánh hoa mai giả từ cành rơi vàng cả gốc. Mỗi lần chị gió mỉm cười đi ngang qua, mai lại tươi vui bay lên xoay múa, rồi nhẹ nhàng đáp xuống đất, kết thúc một vòng đời tô điểm cho mùa xuân. Và lác đác trên cành mai, những đột non nhú lên trông thật đẹp! Những chiếc lộc mai có màu xanh phơn phớt hồng, chứa đầy nhựa sống, mềm mại vẫy trong gió như chào tạm biệt mọi người, như hứa hẹn một cái tết sẽ đến với nhiều niềm vui mới.
Mỗi lần mai nở lại báo hiệu sự viếng thăm của nàng tiên của mùa xuân. Mặc dù mai không ngào ngạt hương thơm, không hiễu hãnh phô sắc bốn mùa, nhưng trong lòng mọi người con đất Việt mãi mãi là một loài hoa thiêng liêng, mang đến cho con người nhiều niềm vui và nhiều điều tốt lành.
Em có nhận xét gì sự khác nhau về kinh tế của Đàng Trong và Đàng Ngoài? Vì sao có sự khác nhau đó?
Tham khảo
Nông nghiệp Đàng Ngoài:
_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.
_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.
_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.
_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
Nông nghiệp Đàng Trong:
_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng
_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển
_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
Có sự khác nhau do:
- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển
Sánh nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỷ XVI-XVIII? Tại sao có sự khác nhau đó
Giúp em vs ạ
TK
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Refer
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
* Nông nghiệp :
– đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa
+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ
-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm
+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại
– đang trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài
+ nguyên nhân :các chúa nguyễn có nhiều chính sahs khai hoang lập Ɩàng .năm 1698 lập phủ gia định có thêm nhiều Ɩàng .đều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
(ca dao)
Tại sao trong nước lại có ánh trăng?
Người con gái trong câu ca dao tranh thủ lúc trời mát về chiều tối để tát nước. Người con trai đứng trên bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt nước trong gàu của cô gái, nên mới có cảm xúc để làm câu thơ nói trên.