Người con gái trong câu ca dao tranh thủ lúc trời mát về chiều tối để tát nước. Người con trai đứng trên bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt nước trong gàu của cô gái, nên mới có cảm xúc để làm câu thơ nói trên.
Người con gái trong câu ca dao tranh thủ lúc trời mát về chiều tối để tát nước. Người con trai đứng trên bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt nước trong gàu của cô gái, nên mới có cảm xúc để làm câu thơ nói trên.
Ca dao có câu:
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Tại sao trong nước lại có ánh trăng vàng?
A. mặt nước có tác dụng như một thấu kính, vì vậy ánh sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước.
B. Mặt nước có tác dụng như một lăng kính, vì vậy ánh sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước.
C. Mặt nước có tác dụng như một gương phẳng, vì vậy ánh sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước.
D. Mặt nước có tác dụng như một gương phẳng, vì vậy ánh sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước.
Ca dao có câu:
“Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”
Tại sao trong nước lại có ánh trăng vàng?
A. Mặt nước có tác dụng như một thấu kính, vì vậy ánh sáng sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước
B. Mặt nước có tác dụng như một lăng kính, vì vậy ánh sáng sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước
C. Mặt nước có tác dụng như một gương phẳng, vì vậy ánh sáng sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước
D. Mặt nước có tác dụng như một gương cầu, vì vậy ánh sáng sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
(ca dao)
Lúc nào thì ánh trăng màu vàng (vào chập tối hay vào đêm khuya)
có hai bình nước cách nhiệt đựng hai lượng nước như nhau ở nhiệt độ \(20^oC\) và \(60^oC\).Ban đầu người ta múc một ca nước ở bình 1 đổ sang bình 2;khi bình 2 đã cân bằng nhiệt người ta lại múc 1 ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1,nhiệt độ bình một khi đã cân bằng nhiệt là \(30^oC\).Hỏi nếu lặp lại một lần như thế nữa thì nhiệt độ của bình 1 là bao nhiêu
có hai bình nước cách nhiệt đựng hai lượng nước như nhau ở nhiệt độ và .Ban đầu người ta múc một ca nước ở bình 1 đổ sang bình 2;khi bình 2 đã cân bằng nhiệt người ta lại múc 1 ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1,nhiệt độ bình một khi đã cân bằng nhiệt là .Hỏi nếu lặp lại một lần như thế nữa thì nhiệt độ của bình 1 là bao nhiêu
Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước có màu:
A. trắng
B. đỏ
C. vàng
D. xanh
Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước có màu
A. trắng
B. đỏ
C. vàng
D. xanh
Có 3 thùng chứa nước thùng. có nhiệt độ t\(_A\)= 20\(^0\)C, thùng B có nhiệt độ
t\(_B\)=80\(^0\)C, thùng C có nhiệt độ t\(_{1C}\)=40\(^0\)C. Dùng 1 ca nước để múc nước từ thùng A và b rồi đổ vào thùng C. Biết rằng khi đổ, trong thùng C có một lượng nước bằng tổng số ca vừa đổ thêm vào nó. Nêú múc nước thùng A 3 ca nước thì số ca múc ở thùng B là để nước ở thùng C có nhiệt độ là t\(_{2C}\)=50\(^0\)C . Tính khối lượng nước ở thùng C sau khi múc xong , biết mỗi ca nước có thể tích là V\(_0\)= 200 ml, nước có khối lượng riêng là D = 1g/cm\(^3\). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường , vs bình chứa và ca múc nước.
Giải giúp mik vs ah!###
Quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể nước, ánh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng nào?
A. Phản xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Luôn truyền thẳng
D. Không tuân theo hiện tượng nào