Khi thả lỏng cơ thể trong nước, ta cảm giác cơ thể được nâng lên, lực nâng đó do vật nào sinh ra ? Lực này có phương và chiều như thế nào ?
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Câu 5. Một vật được treo vào một lực kế. Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1N, khi nhúng vào trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N.
a) Hỏi lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
b) Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật?
Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a)Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ác-si-,ét do nước tác dụng:
\(F_A=2,1-0,2=1,9N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,9}{10000}=1,9\cdot10^{-4}m^3=190cm^3\)
Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{1,9\cdot10^{-4}}=11052,63N/m^3\)
Lực nâng (lực nâng của bàn, lực nâng của sàn nhà,...) có phương và chiều như thế nào?
Một vật ở trong chất lỏng (hình minh họa H11.3) chịu tác dụng của những lực nào, các lực này có phương và chiều như thế nào ?
Gợi ý: Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
- trọng lực, có phương ..., chiều ..., độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật).
- lực đẩy Ácsimét của chất lỏng, có phương ..., chiều ..., độ lớn là FA
Tham khỏa
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Câu 1: DÙNG NHỮNG DỤNG CỤ nào để đo thể tích vật rắn ko thấm nước?Nêu cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể đo thể tích vật rắn ko thấm nước?
Câu2:khối lượng của một chất là gì?đơn vị và dụng cụ đo
Caau3:thế nào gọi là lực?Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả gì?Nêu thí dụ?Thế nào gọi là hai lực cân bằng?Nêu thí dụ
Câu 4:Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Câu5:Thế nào là lực đàn hồi?Đặc điểm của lục đànf hồi
câu 6:viết hệ thức liên hệ giữa tronghj lượng(m)
caau7:có mấy loại máy cơ đơn giản?KHI DÙNG CÁC máy đó có lợi ích gì?
Cần dùng một Palang như thế nào và công thực hiện là bao nhiêu? Khi kéo một lực 120N mà có thể nâng một vật có trọng lượng 600N lên cao 9m trong hai trường hợp: a)Ko ma sát
b)lực cản 20N
a)Trường hợp không ma sát:
\(\dfrac{P}{P_k}=\dfrac{600}{120}=5\) \(\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 5 lần về lực.
Mà dùng Palang được lợi 5 lần về lực và thiệt 5 lần về đường đi.
\(\Rightarrow S=5\cdot9=45m\)
Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot45=5400J\)
b)Trường hợp có lực cản 20N.
Lực có ích: \(F_i=F_k-F_{cản}=120-20=100N\)
\(\dfrac{P}{F_i}=\dfrac{600}{100}=6\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 6 lần về lực.
Mà dùng palang lợi 6 lần về lực thì thiệt 6 lần về đường đi.
\(\Rightarrow S=6\cdot9=54m\)
Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot54=6480J\)
Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào sau đây
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời
D. Hòn đá trên mặt đất
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A. Chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B.Chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phia trên
C. Nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D.Nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Chỉ có thể nói về trọng lực nào sau đây
D. Hòn đá trên mặt đất
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó ?
C.Nhờ trọng lực do Trái Đất , lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Lí do mình chọn câu C vì nó chỉ hỏi tàu thủy nổi trên mặt nước chứ nó không có nói thêm là tàu thủy chuyển động , bạn nhé !
Chúc bạn học tốt !
Bài 7 : Một vật hình cầu có bán kính 10cm, khi thả vật vào trong dầu thì vật không thấm và thấy thể tích của nó bị chìm.
a/ Tính thể tích phần vật chìm trong dầu ?
b/ Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi đó. Biết Ddầu = 800kg/m3
c/ Tính lực nâng của dầu tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn?
\(R=10cm=0,1m\)
Thể tích phần chìm:
\(V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\pi\cdot R^3=\dfrac{4}{3}\cdot\pi\cdot0,1^3=\dfrac{1}{750}\pi\left(m^3\right)\)
\(D_{dầu}=800\)kg/m3\(\Rightarrow d_{dầu}=10D=8000\)N/m3
\(F_A=V\cdot d_{dầu}=\dfrac{1}{750}\pi\cdot8000=\dfrac{32}{3}\pi\left(N\right)\approx33,51N\)
Khi chạy, cơ thể có cảm giác nóng lên, mồ hôi ra nhiều, nhịp thở và nhịp tim tăng lên, có biểu hiện khát nước hơn so với lúc chưa chạy. Những thay đổi này được giải thích như thế nào?
Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:
- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.
- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.