C1: Những chứng cứ nào cho thấy chữ viết của cư dân Đông Nam Á đc tạo ra trên cơ sở chữ cổ của người Ấn Độ
C2: Văn học của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các quốc gia nào
C1: Những chứng cứ nào cho thấy chữ viết của cư dân Đông Nam Á đc tạo ra trên cơ sở chữ cổ của người Ấn Độ
C2: Văn học của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các quốc gia nào
c1 :- tất cả nhưng chữ cái của các nước ĐNÁ dựa theo hệ thống chữ viết của người Ấn Độ để tạo ra chữ viết của riêng họ
- riêng nước VN ta dựa theo hệ thống chữ viết của người Hán
c2: chịu ảnh hưởng lớn đến các nước ĐNÁ , nhất là 2 văn bản Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
Câu 21. Bộ chữ viết và ngôn ngữ ngày nay được hình thành dựa trên cơ sở chữ viết của quốc gia cổ đại nào?
A. Ấn Độ. B. Ai Cập. C. Trung Quốc. D. Hy Lạp và La Mã.
Cư dân Đông Nam Á tạo ra chữ viết dựa trên cơ sở nào?
A.Chữ Quốc ngữ.
B.Chữ cổ của người Ấn Độ.
C.Chữ Hán.
D.La- tinh.
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á?
A. Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào.
B. Cư dân Đông Nam Á không sáng tạo được chữ viết riêng.
C. Văn học Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á.
D. Kiến trúc đền – núi là kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á.
Câu 22. Những yếu tố nào của giá trị văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng nhiều nhất đến khu vực Đông Nam Á?
A. Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc.
B. Ngôn ngữ, phong tục.
C. Toán học và văn học.
D. Khoa học – kỹ thuật.
Câu 14. Người Chăm, người Khơ-me, người Môn cổ ở Đông Nam Á tiếp thu chữ viết của nước nào?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hy Lạp. D. Ai Cập.
Hãy đọc bài Tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chú ý mục I - Nội dung cơ bản cần nắm vững) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
b, Bài tổng kết trên nhằm mục đích gì? Có những nội dung gì?
- Văn bản trên là văn bản tổng kết tri thức
+ Diễn đạt bằng ngôn ngữ khoa học
- Mục đích: hệ thống kiến thức
- Nội dung: Tóm tắt kiến thức, kỹ năng cơ bản
- Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác văn học. Trên cơ sở ngôn ngữ chung của đời sống do nhân dân sáng tạo nên, ngôn ngữ văn học hình thành và phát triển phong phú nhờ lao động tinh thần đặc biệt và đầy cảm hứng của nhà văn. Bởi vậy, ngôn ngữ văn học thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của người viết. Tính hình tượng và tính thẩm mĩ là hai tính chất quan trọng nhất của ngôn ngữ văn học, chi phối các tính chất khác như tính chính xác, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm, tính cá thể hóa…
- Đa nghĩa là một trong những tính chất rất nổi bật của ngôn từ trong tác phẩm văn học. Ở đây, từ ngữ không chỉ có nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa bản đầy mà còn có nghĩa mới, nghĩa phát sinh, do chúng thường được đặt trong những cấu trúc hay ngữ cảnh đặc biệt.
- Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 hãy cho biết:
- Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô từng nước.
- So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trung khu vực.
- Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á. Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?
- Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viên Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnom-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-ca Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma-ni-la), Đông-ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-oin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
1.Vì sao các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á lại trở thành thuộc địa của các nước đế quốc?
2. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ nước thuộc địa trở thành nước tư bản công nghiệp?
3 Kể tên 10 nước Đông Nam Á và nêu những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cua khu vực này ?