Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mizuki Kanzaki
Xem chi tiết
phuong
7 tháng 5 2018 lúc 19:13

Tìm hai số A và B, biết (A + B) : 2 = 121,25 và A : B = 4
A + B = 242,5 (1)
A = 4B (2)
Thay (2) vào (1): 5B = 242,5 <=> B = 48,5
A = 194

Trần Ngọc Ánh
7 tháng 5 2018 lúc 19:21

theo bài ta có: (A+B) : 2 = 121,25 (1) và A : B = 4 (2)

Suy ra: A + B = 242,5

 Thay (2) vào (1) ta có :

A + B = 242,5

4B + B = 242,5

5B = 242,5 suy ra B = 242,5 : 5 = 48,5

Mà A + B = 242,5

     A + 48,5 = 242,5

Suy ra A = 194

Vậy hai số cần tìm là 194 và 48,5

lê nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 7 2016 lúc 9:54

Vì (A + B) : 2 = 121,25 nên A + B = 121,25 x 2 = 242,5

Tổng số phần bằng nhau là 4 + 1 = 5 (phần)

B là 242,5 : 5 = 48,5

A là 48,5 x 4 = 194

Nguyễn Lan Chi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:04

a) Vì \(2a=5b\) nên \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{3a+4b}{3.5+2.4}=\dfrac{46}{23}=2\)

\( \Rightarrow a=2.5=10;\\b=2.2=4\)

Vậy \(a = 10 ; b = 4\)

b) Vì a : b : c = 2 : 4 : 5

\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}= \dfrac{{a + b - c}}{{2 + 4 - 5}}= \dfrac{3}{1}=3\)

\( \Rightarrow a = 3.2=6;\\b = 3.4=12;\\c =3.5=15.\)

Vậy \(a=6;b=12;c=15\).

Premis
Xem chi tiết
Phan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
29 tháng 10 2015 lúc 11:59

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

Phan Thị Thảo Vy
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

Pham
Xem chi tiết
 Bạch Dương
23 tháng 5 2019 lúc 9:20

a) Tổng số phần bằng nhau là :

        4 + 7 = 11 ( phần )

   Số a là :

       220 : 11 * 4 = 80

  Số b là :

      220 - 80 = 140

        Vậy ...

                                    #Tề _ Thiên

Kiệt Nguyễn
23 tháng 5 2019 lúc 9:21

1. Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{7}\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{4+7}=\frac{220}{11}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=20.4=80\\b=20.7=140\end{cases}}\)

Vậy a = 80, b = 140

Kiệt Nguyễn
23 tháng 5 2019 lúc 9:23

2. Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{15}{1}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.5=75\\b=15.4=60\end{cases}}\)

Vậy a = 75, a = 60

Tomy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 10 2023 lúc 7:25

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

Đỗ Thị Phương Ngọc
3 tháng 10 2023 lúc 8:58

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Thành
18 tháng 11 2021 lúc 21:40

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Hưng
17 tháng 11 lúc 21:40

Ngu thế