Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyen Thi
Xem chi tiết
Trang Nguyen Thi
28 tháng 11 2023 lúc 21:03

nhanh lên mình đang gấp 

Mai Lan Huong
28 tháng 11 2023 lúc 21:05

Gọi số đó là: x

Ta có: x : 2,5 + 67,9 = 241,2

  x : 2,5            = 241,2 - 67,9

  x : 2,5            =         173,3

  x                   =   173,3 x 2,5

   x                   =        433,25

  Số cần tìm là: 433,25

dảk dảk bruh bruh lmao
29 tháng 11 2023 lúc 20:07

đáp số 433,25

Cô Nàng Trà Sữa Đáng Yêu
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
30 tháng 7 2017 lúc 6:15

= 3829,56

k mk nhé , mk trả lời sớm nhất

nguyễn văn thành
30 tháng 7 2017 lúc 6:27

\(67,9\cdot56,4=3829,56\)

kết bạn nha

Navii Đỗ
30 tháng 7 2017 lúc 6:28

67,9x56,4=3829,56

Hoàng Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
456
27 tháng 11 lúc 19:08

Chia nhỏ ra cậu ơi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 2:23

Chọn đáp án C.

nGly = 67,9/97 = 0,7 → Số mắt xích trong peptit = (0,7 - 0,2)/0,1 = 5 → Đây là pentapeptit

 

Số H trong peptit =5×5 - 2×4 =17.

tuấn mạnh doãn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 22:03

23,1*30,5=704,55

60,9*1,32=80,388

2,34*4,56=10,6704

14,5*23,4=339,3

56,7*10,8=612,36

9,56*20,7=197,892

8,79*56,4=495,756

36,7*45,7=1677,19

67,8*34,9=2366,22

67,9*4,67=317.093

89,8*3,09=277,482

89,6*2,07=185,472

55,8*2,43=135,594

46,8*1,23=57,564

Huyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 23:08

Bài 4:

a) Xét tứ giác DMEC có 

ME//DC(gt)

MD//EC(gt)

Do đó: DMEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Ta có: CDME là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo CM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của DE(gt)

nên I là trung điểm của CM

hay C,M,I thẳng hàng 

Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
4 tháng 6 2021 lúc 11:18

Vì ABCD là hình chữ nhật ( gt )

⇒ ∠DAB = ∠ABC = ∠BCD = ∠CDA = \(90^o\)

Vì AH ⊥ BD ( gt )

⇒ ∠AHD = ∠AHB = \(90^o\)

Xét △ADH và △BDA, có

∠AHD = ∠BAD ( = \(90^o\) )

∠ADB chung 

⇒ △ADH ∼ △BDA (g-g)

b) Xét △AHB vuông tại H, có :

∠HAB + ∠ABH = \(90^o\) (Tính chất tam giác vuông)

Mà ∠DAH + ∠HAB = \(90^o\)

⇒ ∠DAH = ∠ABH 

Xét △ADH và △BAH, có :

∠DAH = ∠ABH (cmt)

∠AHD = ∠AHB (=\(90^o\))

⇒ △ADH ∼ △BAH (g-g)

⇒ \(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{DH}{AH}\left(TSĐD\right)\)

⇒ \(AH^2=BH.DH\)

c) \(AH^2=DH.BH\left(cmt\right)\)

⇒ \(AH^2=144\)

⇒ AH = 12cm

Xét △ADH vuông tại D, có :

\(AH^2+DH^2=AD^2\) (Định lí Py - ta - go)

\(12^2+9^2=AD^2\)

⇒ \(AD^2=225\)

⇒ AD = 15cm

Vì △ADH ∼ △BAH (cmt)

⇒ \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

⇒ \(AB=\dfrac{AD.BH}{AH}\)

⇒ AB = 20cm

d) Xét △AHB, có :

K là trung điểm của AH ( gt )

M là trung điểm của BH ( gt )

⇒KM là đường trung bình của △AHB

⇒KM // AB

    \(KM=\dfrac{1}{2}AB\)

Vì ABCD là hình chữ nhật ( gt )

⇒ AB // CD

    AB = CD

Có KM // AB (cmt)

      AB // CD (cmt)

⇒ KM // CD

Vì N là trung điểm của DC ( gt )

⇒ DN = NC =\(\dfrac{1}{2}CD\)

          \(KM=\dfrac{1}{2}AB\) (cmt)

          AB = CD (cmt)

⇒ KM = DN = NC

Xét tứ giác KMND, có :

KM = DN (CMT)

KM // DN (CMT)

⇒ KMND là hình bình hành

Vì ABCD là hình chữ nhật ( gt )

⇒ AB ⊥ AD

Mà : KM // AB (cmt)

⇒ KM ⊥ AD

Gọi Q là giao điểm của KM với AD 

⇒ QM là đường cao của △AMD

Xét △AMD, có :

QM là đường cao của △AMD (cmt)

AH là đường cao của △AMD (AH⊥BC)

AH cắt QM tại K 

⇒ KD là đường cao của △AMD

⇒ KD ⊥ AM

Vì KMND là hình bình hành (cmt)

⇒ KD // MN 

    KD ⊥ AM (CMT)

⇒ MN ⊥ AM

⇒ ∠AMN = \(90^o\)

 

 

 

 

N Q Chi
Xem chi tiết
min17
Xem chi tiết