Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hoài Sim
28 tháng 12 2015 lúc 13:16

75 đoán bừa vậy!!! hihi

NguyễnT Phương Uyên
19 tháng 12 2020 lúc 15:01

75 cũng đoán bừa

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
28 tháng 12 2015 lúc 12:29

Ta có : \(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\) nên \(BC=2AB=6\)

Suy ra , \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\) và góc \(B=60^0\)

****

huỳnh minh quí
28 tháng 12 2015 lúc 12:36

xét tam giác vuông ABC:

góc A+góc B+góc c=180 độ

90 độ+góc B+30 độ=180 độ

120 độ+góc B=180 độ

góc B=180-120

góc B=60 độ

tick nha

Lyzimi
28 tháng 12 2015 lúc 12:42

AB = 5 cm, BC=15cm

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 2 2016 lúc 22:36

Ta co tinh chat canh doi dien voi goc 30do thi =1/2 canh huyen.o bai nay thi ta giai nhu sau.goi BC=a=>AB=a/2.ap dung PYTAGO =>(a/2)^2+100=a^2=>a= 11,55

Ai Bảo Cứng Đầu
11 tháng 2 2016 lúc 22:40

giống toán 9 hơn bạn xem lại ik

Thieu Gia Ho Hoang
12 tháng 2 2016 lúc 6:52

minh hok lop 6 thoi

Công Chúa Mít Ướt
Xem chi tiết
diệu đàm
26 tháng 10 2021 lúc 20:39

ΔABC(góc A =900)

ta có:góc B+gócC=900 độ(hai góc phụ nhau)

suy ra góc B=900 trừ góc C

                    =900-300=600

suy ra gócB bằng 600

lại có :AB=AC.tan300=10.tan30o

\(\approx5,774\left(cm\right)\)

có BC=\(\dfrac{AC}{\cos30^0}\)

\(\approx11,547\)

Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 22:11

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Vậy: BC=8cm

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
13 tháng 6 2018 lúc 12:55

K C B A D H

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( BD là tia phân giác )

Chung BD

\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác HBD ( ch-gn )

\(\Rightarrow AD=DH\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác DHC vuông tại H có  \(DC>DH\)( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất )

Mà  \(AD=DH\)( câu a )

\(\Rightarrow AD< CD\)

c)  \(\widehat{ABC}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Ta có BD là tia phân giác  \(\widehat{ABC\Rightarrow}\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Xét tam giác BDC có  \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\left(=30^o\right)\)

\(\Rightarrow\)tam giác BDC cân tại D

Mà DH là đường cao  \(\left(DH\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\)DH cũng là đường trung tuyến tam giác BDC

\(\Rightarrow BH=HC\)

Xét tam giác KBH và tam giác KCH có :

\(\widehat{KHB}=\widehat{KHC}\left(=90^o\right)\)

BH = HC

Chung KH

\(\Rightarrow\)tam giác KBH = tam giác KCH ( c-g-c ) (1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}KB=KC\\\widehat{KBH}=\widehat{KCH}\left(=60^o\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\Delta KBC\) đều

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=60^o\)

Từ (1)  \(\Rightarrow\widehat{BKH}=\widehat{CKH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKH}=30^o\)

Xét tam giác BDK có  \(\widehat{DBK}=\widehat{BKD}\left(=30^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDK\)cân tại D

Mà AD là đường cao  \(\left(AD\perp BK\right)\)

\(\Rightarrow\)AD là trung tuyến tam giác BDK

\(\Rightarrow BA=AK\)

Xét  \(\Delta KBC\)

KH là trung tuyến ( BH = HC )

CA là trung tuyến ( BA = AK )

KH và CA cắt nhau tại D

\(\Rightarrow\)D là trọng tâm tam giác BKC

d) Ta có  \(\frac{KB}{2}=AK\)( do AB = AK )

\(AD+AK>\frac{KB}{2}\)

Mà KC = KB

\(\Rightarrow AD+AK>\frac{KC}{2}\left(đpcm\right)\)

Vậy ...

Kim Thành Đạt
Xem chi tiết
Vũ Diệu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 14:19

1: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>BC=10(cm)
XétΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}+37^0=90^0\)

=>\(\widehat{B}=53^0\)

2: Xét tứ giác AEKF có

\(\widehat{AEK}=\widehat{AFK}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEKF là hình chữ nhật

=>AK=EF và AK cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của AK và EF và AK=EF

\(IA=IK=\dfrac{AK}{2}\)

\(IE=IF=\dfrac{EF}{2}\)

mà AK=EF

nên IA=IK=IE=IF=AK/2

=>\(IE\cdot IF=\dfrac{1}{2}\cdot AK\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AK=\dfrac{1}{4}\cdot AK^2\)

=>\(4\cdot EI\cdot IF=AK^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BK\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(4\cdot EI\cdot IF=BK\cdot KC\)

Vũ Diệu Ngọc
7 tháng 11 2023 lúc 21:26

tam giác abc ạ. E cần gấp

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Trang noo
29 tháng 12 2015 lúc 19:57

chtt ai tích mình cái

Baek Jin Hee
29 tháng 12 2015 lúc 20:08

tham khao cau hoi tuong tu nha bn