em cần gấp ạ:Cho dung dịch natri cacbonat vào cốc chứa nước
Tại sao khi đựng nước sôi trong cốc thủy tinh người ta thường dùng loại mỏng mà ít dùng loại dày. Thậm Chí họ còn rót từ từ hay để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại?
Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.
Cho 10.6g natri cacbonat vào dung dịch axit cloric thu được natri clorua, khí co2 và nước
A.tính tt khí co2 thu được ở đktc
B.tính kl natri clorua tạo thành
C. Tính kl axit cloric cần dùng
a, PTHH: Na2CO3 + 2HCL --> 2NaCl + CO2 + H2O.
nNa2CO3 = 10,6 : 106 = 0,1 mol.
theo PTHH:
nCO2 = nNa2CO3 = 0,1 mol.
vCO2 = 0,1 x22,4 = 2,24 l.
b,theo PTHH:
nNaCl = 2nNa2CO3 = 0,2 mol.
mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7 g.
c,theo PTHH:
nHCL = 2nNa2CO3 = 0,2 mol.
mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 g.
Bảo toàn khối lượng: \(m_{FeCl_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{NaCl}-m_{NaOH}=10\left(g\right)\)
\(FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl\\ m_{FeCl_3} + m_{NaOH} = m_{Fe(OH)_3} + m_{NaCl}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3} = 17 + 8 - 15 = 10(gam)\)
1 bình hình trụ có diện tích đáy bằng 120cm2 đang chứa 2,4 lít nước biết khối lượng riêng của nước là 1g, tìm áp suất và áp lực do nước tác dụng lên đáy bình S=120cm2 = 2,4 l = 1g/cm3
Nêu hiện tượng và viết PTHH khi hòa tan kim loại natri (Na) vào dung dịch CuSO4
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh\right)\)
Hiện tượng: Mẩu Natri tan trong nước, xuất hiện khói trắng (khí hidro), tạo thành dung dịch trong suốt rất nhanh tạo kết tủa màu xanh dương nhạt
Hấp thụ toàn bộ 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được muối canxi cacbonat và nước, khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Hòa tan 2.3g Natri vào 197.8g nước
a. Tính nồng độ của dung dịch thu được
a. Tính nồng đô mol/l dung dịch thu được? ( dung dịch này có khối lượng riêng d= 1.08g/ml)
a) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2\(\uparrow\) (1)
nNa = \(\dfrac{2,3}{23}\) = 0,1 (mol)
Theo PT (1) ta có:
+) nNaOH = nNa = 0,1(mol) => mNaOH = 0,1.40 = 4(g)
+) n\(H_2\) = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = \(\dfrac{1}{2}\).0,1 = 0,05(mol) => m\(H_2\) = 0,05.2 = 0,1(g)
mdd thu được sau phản ứng là: 2,3 + 197,8 - 0,1 = 200(g)
=> C% = \(\dfrac{4}{200}.100\%\) = 2%
b) CM = \(\dfrac{C\%.10D}{M_{NaOH}}\) = \(\dfrac{2.10.1,08}{40}\) = 0,54(mol/l)
Cho 2.24 lít khí clo ở đktc vào 200g dung dịch natri hiđroxit
A. Viết PTPƯ xảy ra
B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxit cần dùng
C. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng
Câu c là tính nồng độ % chứ không phải nồng độ mol đâu ạ. Em cám ơn
a) PTH2 :
Cl2 | + | 2NaOH | → | H2O | + | NaCl | + | NaClO |
b) - Số mol Cl2 : nCl2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
=> mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1 (g)
- Khối lượng của dung dịch NaOH :
md2<NaOH>= 200 + 7,1 = 207,1 (g)
- Nồng độ % của dung dịch NaOH :
C% = \(\frac{200}{207,1}.100\%\) = 96,6 %
c) - Số mol NaOH : nNaOH = 200 : 40 = 5 (mol)
nNaCl = \(\frac{1}{2}\)nNaOH = 2,5 (mol) <theo PTH2>
=> CM = 2,5 : 2,24 = 1,12M
a, Cl2+ 2NaOH \(\rightarrow\) NaCl+ NaClO+ H2O
b,
nCl2= \(\frac{2,24}{22,4}=\) 0,1 mol
\(\rightarrow\) nNaOH= 0,2 mol; nNaCl= nNaClO= 0,1 mol
mNaOH= 0,2.40= 8g
\(\rightarrow\) C%NaOH= 8.100:200= 4%
c,
mCl2= 0,1.71= 7,1g
mdd spu= 7,1+200= 207,1g
mNaCl= 0,1.58,5= 5,85g
\(\rightarrow\)C%NaCl= \(\frac{\text{5,85.100}}{207,1}\)= 2,82%
mNaClO= 0,1.74,5= 7,45g
\(\rightarrow\) C%NaClO=\(\frac{\text{ 7,45.100}}{207,1}\)= 3,6%
Cho các quá trình sau:
1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2.
6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình không thu được kết tủa là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.