Giải bất phương trình sau
|x2+4x+3| ≤ x+3
giải các bất phương trình sau
a, <x-3>*<x2+x-20>≥0
b, x2-4x-5 /2x+4 ≥0
c, -1/x2-6x+8≤1
a, \(\left(x-3\right)\left(x^2+x-20\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x+5\right)\ge0\)
+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\); \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\); \(x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)
+) Lập trục xét dấu f(x) (Bạn tự kẻ trục nha)
\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = \(\left[-5;3\right]\cup\) [4; \(+\infty\))
b, \(\dfrac{x^2-4x-5}{2x+4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+1\right)}{2x+4}\ge0\)
+) \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\); \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\); \(2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)
+) Lập trục xét dấu f(x)
\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (-2; -1] \(\cup\) [5; \(+\infty\))
c, \(\dfrac{-1}{x^2-6x+8}\le1\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\ge0\)
+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\); \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\); \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
+) Lập trục xét dấu f(x)
\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (\(-\infty\); 2) \(\cup\) (4; \(+\infty\))
Chúc bn học tốt!
Giải các bất phương trình sau:
a) 2 x − 7 > 11 − 4 x ; b) x − 2 2 − x 2 − 8 x + 3 ≥ 0 ;
c) 2 3 − 3 x − 6 2 > 1 + 3 x 6 ; d) x − 5 x + 1 + 4 x + 3 < − 5 x 2
Giải các bất phương trình a (x-1)(2-x)>0 b x2 -4x+3
Giải các bất phương trình sau:
a) -2x2 + 7x - 10 < 0
b) \(\dfrac{1+x}{1-x}\) ≤ 2
c) \(\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x-3}\) > 1
d) (x2 + 4x + 10)2 - 7(x2 + 4x + 11) + 7 < 0
bài 1 giải các bất phương trình sau
a, -x2 +5x-6 ≥ 0
b, x2-12x +36≤0
c, -2x2 +4x-2≤0
d, x2 -2|x-3| +3x ≥ 0
e, x-|x+3| -10 ≤0
bài 2 xét dấu các biểu thức sau
a,<-x2+x-1> <6x2 -5x+1>
b, x2-x-2/ -x2+3x+4
c, x2-5x +2
d, x-< x2-x+6 /-x2 +3x+4 >
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)
=>(x-2)(x-3)<=0
=>2<=x<=3
b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)
=>x=6
c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)
hay \(x\in R\)
Bài 1: Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 2(3-4x) = 10-(2x – 5)
Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 3(2-4x) = 11-(3x – 1)
Bài 1:
a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)
\(\Leftrightarrow-6x=-11\)
hay \(x=\dfrac{11}{6}\)
b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=6\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
Giúp vs ạ
Bài 1 giải các bất phương trình sau
a.x2 - x - 6 = 0
b.2x2 - 7x + 5 < 0
c.3x2 - 9x + 6 ≥ 0
d.2x2 - 5x + 3 < 0
Bài 2 Giải phương trình sau
A.√x2 + x + 5 = √2x2 - 4x + 1
B.√11x2 -14x - 12 = √3x2 + 4x - 7
Bài 2:
a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5
=>x^2-5x-4=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)
b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7
=>8x^2-18x-5=0
=>x=5/2 hoặc x=-1/4
Giải các bất phương trình sau
a) (x2+2)2-(x+2)(x-2)(x2+4)-4x(x+1)< hoặc = 20
b) (x+2)(x2-2x+4)-x(x2+2)> hoặc = 15
a) \(\left(x^2+2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)-4x\left(x+1\right)\le20\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+4-x^4+16-4x^2-4x\le20\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-x^4\right)+\left(4x^2-4x^2\right)-4x+4+16\le20\)
\(\Leftrightarrow-4x+20\le20\)
\(\Leftrightarrow-4x\le20-20\)
\(\Leftrightarrow-4x\le0\)
\(\Leftrightarrow-4x:-4\ge0:-4\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là: \(x\ge0\)
b) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)\ge15\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x\ge15\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^3\right)+8-2x\ge15\)
\(\Leftrightarrow8-2x\ge15\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge15-8\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge7\)
\(\Leftrightarrow-2x:-2\le7:-2\)
\(\Leftrightarrow x\le-\dfrac{7}{2}\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\le-\dfrac{7}{2}\)
a: =>x^4+4x^2+4-x^4+16-4x^2-4x<=20
=>-4x+20<=20
=>-4x<=0
=>x>=0
b: =>x^3+8-x^3-2x>=15
=>-2x>=7
=>x<=-7/2
Giải các phương trình sau: (x + 2)(3 – 4x) = x 2 + 4x + 4
(x + 2)(3 – 4x) = x 2 + 4x + 4
⇔ (x + 2)(3 – 4x) – x + 2 2 = 0
⇔ (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)(x + 2) = 0
⇔ (x + 2)[(3 – 4x) – (x + 2)] = 0
⇔ (x + 2)(3 – 4x – x – 2) = 0
⇔ (x + 2)(1 – 5x) = 0 ⇔ x + 2 = 0 hoặc 1 – 5x = 0
x + 2 = 0 ⇔ x = - 2
1 – 5x = 0 ⇔ x = 0,2
Vậy phương trình có nghiệm x = - 2 hoặc x = 0,2