Dịch thành thể lục bát bài thơ nam quốc sơn hà
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ
* Tác phẩm:
1. Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)
2. Qua Đèo Ngang
3. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ)
4. Tiếng gà trưa
5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
6. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
* Thể thơ:
a. Lục bát
b. Tuyệt cú Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Bát cú Đường luật
e. Các thể thơ khác ngoài các loại trên
-Bằng trí nhớ chép phần phiên âm và dịch thơ bài Nam quốc sơn hà.
-Nêu tên Tác giả, thể thơ bài Nam quốc sơn hà
-Bằng trí nhớ chép phiên âm dịch thơ bài Phò giá về kinh.
-Nêu tên Tác giả, thể thơ bài Phò giá về kinh.
Cái này trong sách giáo khoa có rồi, em nên tự dùng SGK là được nhé!
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
a, Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu sau:
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:................................
- Cách hiệp vần của bài thơ:......................
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ:.....................
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần".
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu
=> có 28 chữ
- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"
=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.
Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt -có tiếng ngâm bài thơ này.
-4 câu
-7 chữ
-chữ cuối dòng 1,2,3
-thất ngôn tứ tuyệt đường luật
qua đèo ngang lục bát
tiếng gà trưa tuyên cú đường luật
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh( tĩnh dạ tứ) bát cú đường luật
sông núi nước nam( nam quốc sơn hà) các thể thơ khac
bởi tên tác phẩm ( hoặc đoạn trích ) ở cột A với thể thơ tương ùn ở cột B
- qua đèo ngang : thất ngôn bát cú đường luật
- tiếng gà trưa: thể thơ khác ở đây là thơ nguc ngôn
- cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : thể thơ khác ở đây là ngũ ngôn cổ thể
còn bản phiên âm tĩnh dạ tứ là lục bát
- sông núi nước nam : thể thơ khác ở đây là thất ngôn tứ tuyệt
Qua đèo ngang - tuyệt cú đường luật
Tiếng gà trưa - các thể thơ khác
cảm ngĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Tuyệt cú đường luật
Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - tuyệt cú dường luậtbài 3 : tên gọi đầy đủ thể thơ của bài nam quốc sơn hà và bản dịch thơ Ngô Linh Ngọc
Tên gọi đầy đủ:Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Bản dich:
Phiên âm Hán-Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Bản dịch nghĩa của Võ Minh Hải
Sông núi nước Nam thì vua nước Nam cai quản
Rõ ràng đã được phân chia tại sách trời
Cớ làm sao bọn giặc ngỗ ngược kia đến đây xâm phạm
Rồi đây chúng bay sẽ thấy và nhận lấy sự thất bại hoàn toàn
Bản dịch nghĩa của Nguyễn Tri Tài
Sông núi nước Nam, vua nước Nam ở,
Phân vị rạch ròi đã ghi trong sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược đến xâm phạm,
Chúng bây rồi xem, sẽ chuốc lấy thất tại tan tành.
Bản dịch nghĩa của Nguyễn Hùng Vĩ:
Sông núi nước Nam, Nam đế quản trị
Hiển nhiên đã định phận tại thiên thư
Cớ sao bọn giặc ngỗ ngược đến xâm phạm
Mà chúng bay, xem ra, lại chịu bại ư?
nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu sau
Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơ hà bằng cách hoàn thành các câu sau:
Số câu trong bài : 4 câu
Số chữ trong câu: 7 chữ
Cách hiệp vần của bài thơ : hiệp vần ở các tiếng cuối của câu 1, 2 , 4 hoặc 2,4
Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Nam quốc sơn hà – Ngữ văn 7, tập một)
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nhận diện đặc điểm của thể thơ đó trên các phương diện số câu, số chữ và cách hiệp vần.
2. Tìm trong bài thơ 1 từ ghép Hán Việt và giải nghĩa.
3. Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một quan hệ từ và một câu câu trần thuật đơn có từ “là”. (Gạch chân, chú thích)
1.Thất ngôn tứu tuyệt
mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
2 từ hán việt là hà nghĩa là sông
1.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
2.Từ Hán Việt:Nam Quốc: nước Nam
Bản dịch bài ca côn sơn thuộc thể thơ lục bát ( trích 3 câu )
giúp mình với
" Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm
Trong rừng thông mọc như nêm
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trong rừng có bóng trúc râm
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn."
Nối tên tác phẩm với thể thơ tương ứng
Qua đèo ngang | Lục bát |
Tiếng gà trưa | Tuyệt cú đường luật |
Tình dạ tứ | Bát cứ đường luật |
Nam Quốc sơn hà | Các thể thơ khác |
Qua đèo ngang - Bát cú đường luật
Tiếng gà trưa - Các thể thơ khác
Tĩnh dạ tứ - Các thể thơ khác
Nam quốc sơn hà - Tuyệt cú đường luật
- Qua đèo ngang : bát cú Đường luật.
- Tiếng gà trưa : các thể thơ khác.
- Tĩnh dạ tứ : các thể thơ khác.
- Nam quốc sơn hà : tuyệt cúu Đường luật.
Chúc bạn học tốt!
Qua đèo Ngang | Bát cú Đường luật |
Tiếng gà trưa | Các thể thơ khác |
Tĩnh dạ tứ | Các thể thơ khác |
Nam quốc sơn hà | Tuyệt cú Đường luật |