Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2018 lúc 17:41

a) Ta có AB // CD (gt)

Suy ra AM // CP    (1)

Lại có AM = AB/2; CP = CD/2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMCP là hình bình hành

Suy ra AP // CM hay ES // FR.

Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác BQDN là hình bình hành nên BQ // DN. Suy ra EF // RS.

Vậy tứ giác EFRS là hình bình hành

b) Đặt PS = x. Suy ra CR = 2x (tính chất đường trung bình)

Từ đó suy ra RF = ES = AE = 2x

Suy ra: ES = 2AP/5 => SEFRS = 2SAMCP/5

Vì SAMCP = SABCD/2 nên SEFRS = SABCD/2

Bình luận (0)
nguyen anh 5 nhom 1
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Huyen Nguyen
Xem chi tiết
lê hữu phương minh
4 tháng 8 2022 lúc 14:50

x

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Alicia Hestia
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 6 2016 lúc 10:13

Tự vẽ hình nhé, cô sẽ hướng dẫn :)

b. Xét tứ giác DQBN có DQ song song và bằng BN nên đó là hình bình hành. Vậy QB//DN.

Từ đó  suy ra được GHKI là hình bình hành hay KH = GI. 

Lại có QG và KN là các đường trung bình nên AG = GI = HK = KC.

Tương tự MH cũng là đường trung bình nên AG = 2 MH. Vậy HK = KC =2 MH hay MC = 5 MH.

c. Lập tỉ số diện tích bằng cách dựa vào các tỉ số giữa cạnh đáy là chiều cao của các hình.

Ta có \(\frac{S_{CKN}}{S_{CMB}}=\frac{2}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

Mà \(\frac{S_{CMB}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\) , vì vậy \(\frac{S_{KCN}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{5}.\frac{1}{4}=\frac{1}{20}\)

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 6 2016 lúc 9:55

c. Ta thấy \(\frac{S_{KCN}}{S_{MBC}}=\frac{KC}{MC}.\frac{d\left(B,MC\right)}{d\left(N,MC\right)}=\frac{2}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

Với d(B,MC) là độ dài chiều cao kẻ từ B xuống MC.

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 12:07

.a.

Vì `EF` là đường trung trực MB.

=> `EM=EB`

=> `ΔEMB` cân tại E

=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)

Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)

Vì `AM=DN` mà AM//DN

=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.

b.

Từ câu (a) suy ra: 

ME//BF

BE//FM

=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`

=> Tứ giác MEBF là hình thoi

Bình luận (0)