1.So sánh:
a)637và1612
b) (\(\frac{1}{32}\))7 và (\(\frac{1}{16}\))9
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
So sánh:
a) \(\frac{{123}}{7}\) và 17,75
b) \( - \frac{{65}}{9}\) và -7,125.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{123}}{7} = \frac{{123.4}}{{7.4}} = \frac{{492}}{{28}}\\17,75 = \frac{{1775}}{{100}} = \frac{{71}}{4} = \frac{{71.7}}{{4.7}} = \frac{{497}}{{28}}\end{array}\)
Vì 492 < 497 nên \(\frac{{492}}{{28}} < \frac{{497}}{{28}}\) hay \(\frac{{123}}{7} < 17,75\)
b) Ta có:
\(\begin{array}{l} - \frac{{65}}{9} = \frac{{( - 65).8}}{{9.8}} = \frac{{ - 520}}{{72}}\\ - 7,125 = \frac{{ - 7125}}{{1000}} = \frac{{ - 57}}{8} = \frac{{ - 57.9}}{{8.9}} = \frac{{ - 513}}{{72}}\end{array}\)
Vì 520 > 513 nên -520 < -513. Do đó, \(\frac{{ - 520}}{{72}} < \frac{{ - 513}}{{72}}\) hay \( - \frac{{65}}{9}\) < -7,125
So sánh:
a) -2,5 và -2,125; b) \( - \frac{1}{{10000}}\) và \(\frac{1}{{23456}}\)
a) Vì 2,5 > 2,125 nên -2,5 < -2,125
b) Vì \( - \frac{1}{{10000}}\)< 0 và 0 < \(\frac{1}{{23456}}\)nên \( - \frac{1}{{10000}}\) < \(\frac{1}{{23456}}\)
Chú ý: Số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
So sánh:(\(\frac{1}{32}\))7 và (\(\frac{1}{16}\))9
\(32^7=\left(2^5\right)^7=2^{35}\)
\(16^9=\left(2^4\right)^9=2^{36}\)
thế vào rồi so sánh
cảm ơn nhiều Khoa doan le nếu bạn nói sớm là mik thi hok kì dc rồi nhưng tiếc là...................
So sánh:
a) -1,(81) và -1,812;
b) \(2\frac{1}{7}\) và 2,142;
c) - 48,075…. và – 48,275….;
d) \(\sqrt 5 \) và \(\sqrt 8 \)
a) Ta có: 1,(81) = 1,8181…
Vì 1,8181… > 1,812 nên -1,8181… < -1,812 hay -1,(81) < -1,812
b) Ta có: \(2\frac{1}{7}\) = 2,142857….
Vì 2,142857….> 2,142 nên \(2\frac{1}{7}\) > 2,142
c) Vì 48,075… < 48,275… nên - 48,075…. > – 48,275…
d) Vì 5 < 8 nên \(\sqrt 5 \) < \(\sqrt 8 \)
a: -1,(81)>-1,812
b: 2+1/7>2,142
c: -48,075...>-48,275...
d: \(\sqrt{5}< \sqrt{8}\)
SO SÁNH:
a) A= \(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)VÀ B=\(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)
b) 637 và 1612
c) \(\left(\frac{1}{32}\right)^7\)và \(\left(\frac{1}{16}\right)^9\)
b)Có \(63^7< 64^7\)
\(64^7=\left(2^6\right)^7=2^{42}\)
\(16^{12}=\left(2^4\right)^{12}=2^{48}\)
Mà \(2^{42}< 2^{48}\Rightarrow63^7< 64^7< 16^{12}\Rightarrow63^7< 16^{12}\)
so sánh
\(\left(\frac{1}{32}\right)^7\)với \(\left(\frac{1}{16}\right)^9\)
Ta có :
\(\left(\frac{1}{32}\right)^7=\frac{1^7}{32^7}=\frac{1}{\left(2^5\right)^7}=\frac{1}{2^{5.7}}=\frac{1}{2^{35}}\)
\(\left(\frac{1}{16}\right)^9=\frac{1^9}{16^9}=\frac{1}{\left(2^4\right)^9}=\frac{1}{2^{4.9}}=\frac{1}{2^{36}}\)
Vì \(\frac{1}{2^{35}}>\frac{1}{2^{36}}\) ( cùng tử, mẫu nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn ) nên \(\left(\frac{1}{32}\right)^7>\left(\frac{1}{16}\right)^9\)
Vậy \(\left(\frac{1}{32}\right)^7>\left(\frac{1}{16}\right)^9\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có : \(\left(\frac{1}{32}\right)^7=\left(\frac{1}{2^5}\right)^7=\frac{1}{2^{35}}\)
\(\left(\frac{1}{16}\right)^9=\left(\frac{1}{2^4}\right)^9=\frac{1}{2^{36}}\)
DO : \(\frac{1}{2^{35}}>\frac{1}{2^{36}}\)\(\Rightarrow\left(\frac{1}{32}\right)^7>\left(\frac{1}{16}\right)^9\)
Tk mk nha !!!
So sánh:
a) \( - \frac{1}{3}\) và \(\frac{{ - 2}}{5}\)
b) 0,125 và 0,13
c) -0,6 và \(\frac{{ - 2}}{3}\)
a) Ta có:
\( - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{{15}};\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 6}}{{15}}\)
Vì -5 > -6 nên \(\frac{{ - 5}}{{15}} > \frac{{ - 6}}{{15}}\) hay \( - \frac{1}{3}\) > \(\frac{{ - 2}}{5}\)
b) 0,125 < 0,13 vì chữ số hàng phần trăm của 0,125 là 2 nhỏ hơn chữ số hàng phần trăm của 0,13 là 3
c) Ta có:
\(\begin{array}{l} - 0,6 = \frac{{ - 6}}{{10}} = \frac{{ - 3}}{5} = \frac{{ - 9}}{{15}};\\\frac{{ - 2}}{3} = \frac{{ - 10}}{{15}}\end{array}\)
Vì -9 > -10 nên \(\frac{{ - 9}}{{15}} > \frac{{ - 10}}{{15}}\) hay - 0,6 > \(\frac{{ - 2}}{3}\)
So sánh theo cách hợp lý nhất
a) \(\frac{2011\cdot4023+2012}{2012.4023-2011}\) với 1
b) \(\left(\frac{1}{32}\right)^7\) và \(\left(\frac{1}{16}\right)^9\)
\(\frac{2011.4023+2012}{2012.4023-2011}=\frac{2011.4023+2011+1}{2012.4023-2012-1}=\frac{2011.4023+2011.1+1}{2012.4023-2012.1-1}\)
\(=>\frac{2012.4023+2012.1+1}{2012.4023-2012.1-1}=\frac{2012.\left(4023+1\right)+1}{2012.\left(4023-1\right)-1}\)
\(=\frac{4023+1+1}{4023-1-1}=\frac{4023+2}{4023-2}=\frac{4025}{4021}\)
Vì 4025 > 4021 ( tử số lớn hơn mẫu số ) nên suy ra : 4025/4021 >1
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>=>2012.4023+2012.1+12012.4023−2012.1−1 =2012.(4023+1)+12012.(4023−1)−1
=4023+1+14023−1−1 =4023+24023−2 =40254021
Vì 4025 > 4021 ( tử số lớn hơn mẫu số ) nên suy ra : 4025/4021 >1
bài 1 : tính phân số:
a) \(\frac{5}{7}+\frac{4}{9}=?;\frac{4}{5}-\frac{2}{3}=?;\frac{9}{11}+\frac{3}{8}=?;\frac{16}{25}-\frac{2}{5}=?\)=?
b)\(5+\frac{3}{5}=?;10-\frac{9}{16}=?;\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)=?\)
c)\(\frac{5}{7}+\frac{7}{6}=?;\frac{7}{12}+\frac{17}{18}=?;\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=?;4+\frac{35}{45}=?\)
d)\(\frac{11}{4}-\frac{15}{16}=?;\frac{5}{6}-\frac{5}{8}=?;\frac{196}{64}-2=?;3-\frac{13}{9}=?\)
e)\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{5}{9}-2=?;3-\frac{5}{6}-\frac{4}{9}+\frac{32}{24}=?\)
a)\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{63}+\dfrac{28}{63}=\dfrac{73}{63}\) ; \(\dfrac{9}{11}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{72}{88}+\dfrac{33}{88}=\dfrac{105}{88}\)
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\); \(\dfrac{16}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{25}-\dfrac{10}{25}=\dfrac{6}{25}\)