giúp mk với ạ , cảm ơ trước
giúp mk với ạ , mk cảm ơn trước ạ
1 me
2 too
3 done
doing
having
4 interested
5 as to
6 standing
when
7 helping
8 too
9 such
a
10 used
11 when
12 shouldn't
13 is - cost
Giúp mk bài cuối với ạ:( Mk Cảm ơn trước ạ
giúp mk xong trước 11h30 với ạ! mk cảm ơn!
a, Vì a//b mà a⊥AB nên b⊥AB
b, Vì a//b nên \(\widehat{CDB}+\widehat{ACD}=180^0\) (trong cùng phía)
Do đó \(\widehat{CDB}=180^0-120^0=60^0\)
c, Vì Ct là p/g nên \(\widehat{ICD}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACD}=60^0\)
Xét tg CID có \(\widehat{CID}=180^0-\widehat{ICD}-\widehat{CDB}=180^0-60^0-60^0=60^0\)
d, Vì Dt' là p/g nên \(\widehat{BDt'}=\dfrac{1}{2}\widehat{BDy}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACD}\left(đồng.vị\right)=60^0=\widehat{CID}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Ct//Dt'
a, Vì a//b mà a⊥AB nên b⊥AB
b, Vì a//b nên (trong cùng phía)
Do đó
c, Vì Ct là p/g nên
Xét tg CID có
d, Vì Dt' là p/g nên
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Ct//Dt'
Giúp mk với ạ, cảm ơn trước
8) Ta có: \(x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-10}{6}-\dfrac{9}{6}\)
hay \(x=-\dfrac{19}{6}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{19}{6}\)
10) Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+75\%=\dfrac{9}{10}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{20}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{20}\\x=\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{20};\dfrac{7}{20}\right\}\)
11) Ta có: \(x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
nên \(x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{6}-\dfrac{4}{6}\)
hay \(x=-\dfrac{7}{6}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{6}\right\}\)
giúp mk với ạ . Cảm ơn trước
Giúp mk câu với cảm ơn trước ạ!
mk cảm ơ ạ
oke oke
1 Đoạn trích trên thuộc văn bản Cây tre Vn
tác giả : THÉP MỚI
vài nét về ông :
Thép Mới (1925 - 1991) tên khai sinh là Hà Văn Lộc.
+ Quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội, sinh ra tại Nam Định.
+ ông là một nhà báo nhưng cũng đồng thời là 1 nhà văn nổi tiếng.
+ 1 vài tác phẩm nổi tiếng : cây tre VN ,...
câu 3
BPTT : nhân hoá
tác dụng : làm cây tre trở nên gần gũi hơn với đời sống của người nông dân VN
câu 4
đoạn văn trên nói về : sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.
1 câu văn diễn tả :Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp
câu 4
tre : CN
là cánh tay phải của ng nông dân : Vn
đây là câu trần thuật đơn có từ là và cx là câu đơn
CÂU 5
THAM KHẢO
Nhắc tới quê hương, đồng quê, chúng ta không thể không nhắc tới hình ảnh những bác nông dân cần cù chịu khó trên cánh đồng lúa, hay mái đình cong cong, lũ trẻ con nô đùa thả diều trên đê biển. Đối với em, hình ảnh ấn tượng nhất có lẽ là lũy tre làng xanh mướt một màu.
Có thể nói, ở cây tre là những đặc tính của một người quân tử, ngay thẳng, sống giản dị, mộc mạc nương tựa vào nhau như những người nông dân nơi thôn quê dân dã. Thân cây tre thẳng tuột, chia thành từng đốt tre như loài mía. Thân cây có màu xanh đậm, trên mỗi đốt tre tròn là những chiếc gai sắc nhọn như vũ khí chống lại kẻ thù, chính vì thế mà người dân nông thôn thường trồng tre quanh nhà như một lớp hàng rào vững trãi. Lá tre dài, mảnh cũng một màu xanh rì rào hòa với màu xanh của lũy tre. Chúng em thường vặt những cái lá tre để gấp thành những con cào cào, châu chấu rất đẹp. Đặc biệt, có câu “ tre già măng mọc “, quả vậy, dưới những lũy tre mọc lên rất nhiều những búp măng non, búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì đã cao ngang đầu gối. Đối với cây tre, những búp măng non đó chính là những người con được chăm sóc cần cù, vất vả bao nhiêu ngày tháng. Vào những trưa hè nóng nực, sau những buổi đồng áng mệt mỏi, chính lũy tre là nơi các bác nông dân quê em dành ra ít phút ngả lưng, uống hớp nước chè. Bởi vậy mới nói lũy tre làng gắn bó với người nông dân biết nhường nào.
Tre từ bao lâu nay đã đi vào cuộc sống dân dã, thôn quê con người quê hương em, nó đã trở thành biểu tượng cho làng quê, cho cuộc sống người nông dân khiến em nhớ mãi không bao giờ quên.
bn tự làm phần văn nhé
Giúp mình câu 1 phần tự luận với ạ , mình cảm ơ🥰🥰
Làm giúp em 2bài này đc ko ạ. Em cảm ơ ạ
Bài 9:
a: a=1; b=-2m; c=-1
Vì a*c<0
nên (1) luôn có 2 nghiệm pb
b: x1^2+x2^2-x1x2=7
=>(x1+x2)^2-3x1x2=7
=>(2m)^2-3*(-1)=7
=>4m^2+3=7
=>m=1 hoặc m=-1