Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Thông
Xem chi tiết
Vy trần
22 tháng 10 2021 lúc 21:23

Em không đồng ý với ý kiến này.

bởi vì: Mỗi người chúng ta ai cũng có những thiếu sót, sai lầm, mắc những khuyết điểm mà chúng ta có thể không nhận thấy, nếu là một người bạn thật sự thì phải chỉ ra cho bạn biết để bạn sửa chữa để ngày một tốt hơn chứ không nên bao che cho bạn.

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Thành
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
17 tháng 5 2022 lúc 9:49

Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.

Bình luận (0)
Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 10 2023 lúc 10:23

Em phản đối việc so sánh con nhà mình với con nhà người ta. Vì mỗi chúng ta sinh ra với những giá trị riêng biệt. Chúng ta có thể kém ở một khía cạnh nào đó nhưng lại xuất sắc ở một lĩnh vực khác. Sự so sánh với một cá nhân xuất sắc hơn là gây ra một áp lực vô hình trong tâm trí những đứa trẻ. Chúng sẽ luôn nghĩ mình kém cỏi và trở nên sợ sệt khi tiếp xúc với môi trường mới. Nếu có người phản đối ý kiến của em, em mong họ sẽ một lần đặt cảm nhận của mình vào những đứa con. Ai cũng ghét cảm giác bị so sánh nhất với những người ưu tú hơn. Vì vậy nên đừng dùng cảm giác khó chịu ấy áp đặt lên những đứa trẻ. Giải pháp trong vấn đề này xuất phát từ phía gia đình. Đứa bé có thể không xuất sắc như bậc cha mẹ mong đợi nhưng chắc chắn luôn tồn tại những giá trị riêng. Điều quan trọng là khai thác giá trị riêng của con trẻ chứ không phải chì chiết ép chúng phải cố gắng để vượt qua người khác bằng cách so sánh với đứa trẻ khác. Còn về phía những đứa con đứng trước sự so sánh, hãy tìm cách nói lên nguyện vọng của bản thân không muốn bị so sánh với người khác. Mọi sự so sánh đều là khập khiễng. Hãy để đứa trẻ được phát triển với những giá trị mà bản thân mỗi người có. 

Bình luận (0)
Trần Gia Bảo
16 tháng 10 2023 lúc 21:50

*LƯU Ý:CÁC BN VIẾT THÀNH 1 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 6 VÀ CÂU MỞ ĐẦU LẬP LUẬN CHẶT CHẼ CHO MÌNH NHA

 

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Ng Ngann
27 tháng 4 2022 lúc 8:11

Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.

$\textit{#Hàn Băng Tâm}$

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
26 tháng 4 2022 lúc 23:42

em không đồng ý

vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.

còn bị kỉ luật .

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 4 2022 lúc 5:34

theo em, điều đó là ko đúng vì , bạo lực học đường thì người chịu bạo lực sẽ bị tổn thương về thể chất và tinh thần ; còn người gây ra bạo lực sẽ bị nhà trường và bố mẹ kỉ luật gây ra tổn thương về tinh thần

- lúc đánh người khác mik ko thể cảm nhận đc người khác ra sao lúc bình tĩnh lại mình lạu thấy sợ vì vừa làm 1 chuyện sai trái và sợ bị đuổi học nên đẫ tổn thươg về tinh thần

Bình luận (0)
Phạm Phương Thanh
Xem chi tiết
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
6 tháng 11 2021 lúc 11:02

Tham khảo:

a) Em không đồng ý với lời nói và việc làm của Thân.

b) Theo em,thì trong trường hợp này, Bình sẽ bảo với Thân " cô giáo đã dạy chúng ta phải biết yêu thương con người,gặp người khó khăn,hoạn nạn thì phải giúp đỡ".

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 12 2023 lúc 15:14

Em đồng ý với ý kiến của tác giả, vì ở mỗi góc nhìn khác nhau người đọc có thể cảm nhận, xem xét nhân vật dưới một góc độ khác nhau và hiểu về văn bản một cách sâu sắc hơn. Chính vì vậy, khi tìm hiểu văn bản, chúng ta cần tìm hiểu đồng thời theo nhiều cách để hiểu sâu về văn bản.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 17:27

Em đồng ý với ý liến của tác giả, vì ở mỗi góc nhìn khác nhau người đọc có thể cảm nhận, xem xét nhân vật dưới một góc độ khác nhau.

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 5 2022 lúc 17:15

1, Vì như vậy để liên tiếp sục khí O2 vào nước, trong nước cũng có oxi nhưng nồng độ thấp nên phải sục khí O2 vào để duy trì sự sống cho các con cá

---> không đồng ý với ý kiến trên

2, Phương pháp: làm lạnh dd xuống một nhiệt độ thấp hơn một chút, quan sát:

- Nếu có tinh thể màu trắng tách ra khỏi dd ---> dd đó đã bão hoà

- Nếu không có hiện tượng gì ---> dd đó chưa bão hoà

Bình luận (12)
nguyễn minh hằng
Xem chi tiết