Câu 1. Theo em, hành vi học sinh đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng có phải là bạo lực học đường không ? Vì sao? Liên hệ những việc học sinh cần làm để ứng phó với bạo lực học đường?
Suy nghĩ của em về ý kiến sau: "Bạo lực học đường gia tăng một phần do sự vô cảm, thờ ơ của mọi người xung quanh." Là học sinh em sẽ làm gì để giảm thiểu bạo lực học đường?
Câu 1: Phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong pháp luật
tài liệu: Bộ luật hình sự 2015
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
II. Một số dạng bài tập tình huống:
Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Bài 2. Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.
Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
II. Một số dạng bài tập tình huống:
Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Bài 2. Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.
Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?
Cách ứng phó phòng tránh bạo lực học đường
Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là do
A. sự phát triển kinh tế xã hội. B. quá trình hội nhập quốc tế.
C. mong muốn khẳng định cái tôi. D. tác động từ các trò chơi bạo lực.
Bạo lực học đường là gì?
(SGK GDCD cánh diều)
Trình bày cách ứng phó với bạo lực học đường?