Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan thị hảo
Xem chi tiết

a)

Ta có ADC^=AEC^=90o (do AD, CE là đường cao của ΔABC)

⇒D,E cùng nhìn cạnh AC dưới một góc là 90o

nên AEDC nội tiếp đường tròn đường kính (AC).

b)

Ta có BF ta đường kính (O)

nên BAF^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

⇒FA⊥AB⇒CH//FA (do cùng vuông góc với AB)

Tương tự BCF^=90o⇒AH//CF do cùng ⊥BC

⇒AHCF là hình bình hành hai đường chéo AC,HF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trung điểm của AC nên G là trung điểm của HF.

Khách vãng lai đã xóa
phan thị hảo
16 tháng 2 2021 lúc 11:21

tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABG chạy trên đường tròn O

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh loan
Xem chi tiết
Ngô Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:13

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: góc AKH=1/2*sđ cung AB

góc AHK=góc BHD=góc BCE=1/2*sđ cung AB

=>góc AKH=góc AHK

=>ΔAHK cân tại A

Bui Cong THanh
Xem chi tiết
Hồ Lê Nhã Vy
23 tháng 5 2020 lúc 20:23

Đéo biết

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Truong Ngo Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 9:19

A B C O D E S F N M I

a) Bổ đề: Xét tam giác ABC cân tại A, một điểm M bất kì sao cho ^AMB = ^AMC. Khi đó MB = MC.

Bổ đề chứng minh rất đơn giản, không trình bày ở đây.

Áp dụng vào bài toán: Vì E là điểm chính giữa (BC nên EB = EC = ED => \(\Delta\)BED cân tại E

Ta có ^BAE = ^CAE (2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay ^BAE = ^DAE

Áp dụng bổ đề vào \(\Delta\)BED ta được AB = AD. Khi đó AE là trung trực của BD => AE vuông góc BD

Lại có \(\Delta\)BAD ~ \(\Delta\)CFD (g.g). Mà AB = AD nên FD =FC. Từ đó EF vuông góc DC

Xét \(\Delta\)AEF có FD vuông góc AE (cmt), AD vuông góc EF (cmt) => D là trực tâm \(\Delta\)AEF (đpcm).

b) Gọi DN cắt EC tại I. Ta dễ thấy ^MDI = ^MDN = ^MBN = ^MBC = ^MEC = ^MEI

Suy ra bốn điểm D,E,M,I cùng thuộc một đường tròn => ^EMD = ^EID = 900

Nếu ta gọi MD cắt cung lớn BC của (O) tại S thì ^EMS chắn nửa (O) hay ES là đường kính của (O)

Mà E là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên S là điểm chính giữa cung lớn BC

Do đó S là điểm cố định (Vì B,C cố định). Vậy MD luôn đi qua S cố định (đpcm).

Phan Tiến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
hien
29 tháng 9 2017 lúc 12:42

Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB ko qua O gọi I là trung điểm của AB tiếp tuyến tại Q của đường tròn tâm O cắt đường thẳng OI tại S a/ CmmSB là tiếp tuyến đường tròn tâm O b/cho bik R=5cm AB =8cm Tính độ dài tiếp tuyến SA giai giup minh bai nay duoc ko