Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tỷ tỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 7 2015 lúc 16:03

a) Có thể đề là: P = (x - 2y)2  + (y - 2012)2014

Vì (x - 2y)2 \(\ge\) 0 ; (y - 2012)2 \(\ge\) 0 với mọi x; y nên  P =  (x - 2y)2  + (y - 2012)2014 \(\ge\) 0 với mọi x; y

=> P nhỏ nhất = 0 khi x - 2y = 0 và y - 2012 = 0 

=> y = 2012 và x = 2y = 4024

b) Vì (x + y - 3)4 \(\ge\) 0 ; (x - 2y)2 \(\ge\) 0 => Q =  (x + y - 3)4 +  (x - 2y)2 + 2015  \(\ge\) 0 + 0 + 2015 = 2015 với mọi x; y

=> Q nhỏ nhất = 2015 khi x + y - 3 = 0 và x - 2y = 0

=> x = 2y và x + y  =3 => 3y = 3 => y = 1 ; x = 2

GV
16 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) P không có giá trị nhỏ nhất vì lấy y là số lớn tùy ý và x = 2y khi đó P = 0 - (y - 2012)2014  sẽ là số âm có giá trị tuyệt đối rất lớn. Có thể câu hỏi ra là dấu + trước biểu thức (y - 2012)2014.

Nếu P = (x -2y)2 + (y - 2012)2014 thì P > 0 + 0 (lũy thừa bạc chẵn bao giờ cũng không âm)

P nhỏ nhất = 0 khi x - 2y = 0 và y - 2012 = 0, hay là y = 2012 và x = 2.y = 4024

b) Q = (x + y - 3)2 + (x - 2y)2 + 2015 > 0 + 0 + 2015 = 2015. Q nhỏ nhất = 2015 khi x + y -3 = 0 và x - 2y = 0

=> x + y =3     (1)

     x = 2y        (2)

Thay x = 2y vào  (1)

=> 2y + y = 3 => 3y = 3 => y = 1

=> x = 2.y = 2

Vậy Q nhỏ nhất = 15 khi x = 2 và y = 1

Phùng Minh Quân
Xem chi tiết
MiMokid
8 tháng 8 2019 lúc 18:31

toán lớp 1 ??? giỡn quài , phi logic :3

Upin & Ipin
8 tháng 8 2019 lúc 22:06

Ap dung bdt AM-GM cho 2 so ko am A,B ta co 

\(\sqrt{A}+\sqrt{B}\)\(\le\)\(2\sqrt{\frac{A+B}{2}}\)

VP =\(\sqrt{AB}.\left(\sqrt{A}+\sqrt{B}\right)\le\frac{A+B}{2}.2\sqrt{\frac{A+B}{2}}\)

    =>VP2 \(\le4.\frac{\left(A+B\right)^3}{4}=\left(A+B\right)^3\left(3\right)\)

Tu (2),(3) => DPCM

Phùng Minh Quân
9 tháng 8 2019 lúc 10:46

Dấu "=" xảy ra khi a=b=0 hoặc a=b=4, vẫn xét dấu "=" được nhé Đinh Nhật Minh 

Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Bá đạo sever là tao
7 tháng 8 2017 lúc 10:04

cho mình xin đề bài với cho hỏi tại sao có

\(\left(a-b\right)^2\left(17a^2+10ab+9b^2\right)\ge0\)

để suy ra \(\sqrt{2a\left(a+b\right)^3}\le\frac{5}{2}a^2+\frac{3}{2}b^2\)

Hoàng Phúc
7 tháng 8 2017 lúc 16:30

#Thắng: hình như là Ireland MO 2000 hay 2002 j đó , nãy vừa thấy trên fb <(") 

Tuyển Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
2 tháng 12 2017 lúc 18:35

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x\left(y+z\right)}\ge1\)

mà \(x\left(y+z\right)\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x\left(y+z\right)}\ge\frac{4}{\frac{\left(x+y+z\right)^2}{4}}=\frac{16}{\left(x+y+z\right)^2}=\frac{16}{16}=1\left(đpcm\right)\)

pham thi thu trang
2 tháng 12 2017 lúc 20:33

Tuyển ơi, m giải cho ai thế

Trần Hữu Ngọc Minh
2 tháng 12 2017 lúc 22:56

giải cho người

Incursion_03
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 1 2019 lúc 16:20

Vãi ạ :))

Incursion_03
13 tháng 1 2019 lúc 16:21

ttpq_Trần Thanh Phương vãi j ?

Mik ko ngờ bạn lại giải giỏi đến vậy 

Mik ko giải được như vậy luôn !!!!

Đặng Quý
Xem chi tiết
Đặng Quý
22 tháng 5 2017 lúc 21:25

hãy lướt qua và coi như ko có j -_-

Ngọc Lan
22 tháng 5 2017 lúc 21:31

@Nguyễn Huy Tú

Mỹ Duyên
24 tháng 5 2017 lúc 11:44

Câu 3 ý b sai hoàn toàn

Son Goku
Xem chi tiết
kirigaya
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 9:58

\(lim\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)

\(=lim\left[\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}\right)+\left(\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\right]\)

\(=lim\left(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{n+1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+2}\right)\right)\)

\(=lim\left(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{2n+3}{n^2+3n+2}\right)\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Vương Hạ Anh
21 tháng 7 2018 lúc 19:42

a, Đề sai hả bạn ??

b, \(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(10\dfrac{5}{9}-7\dfrac{1}{4}\right).2\dfrac{2}{17}}=75\%\)

\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(\dfrac{95}{9}-\dfrac{29}{4}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{75}{100}\)

\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(\dfrac{380}{36}-\dfrac{261}{36}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{7}=\dfrac{3}{4}\)

=> \(\left[\left(1,16-x\right).5,25\right].4=3.7\)

\(\left[\left(1,16-x\right).5,25\right].4=21\)

( 1,16 - x ) . 5,25 = 21/4

1,16 - x = 21/4 : 5,25

1,16 - x = 1

x = 1,16 - 1

x = 0,16

Vậy x = 0,16

c, \(\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{19.21}\right).420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)

\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{19.21}\right).420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)

\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{21}\right).420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)

\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}.420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)

\(200-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)

\(0,4.\left(7,5-2,5x\right):0,25=200-212\)

\(0,4.\left(7,5-2,5x\right):0,25=-12\)

0,4 . ( 7,5 - 2,5x ) = -12 . 0,25

0,4 . ( 7,5 - 2,5x ) = -3

7,5 - 2,5x = -3 :0,4

7,5 - 2,5x = -7,5

2,5x = 7,5-(-7,5)

2,5x = 15

x = 6

Vậy x = 6

Vậy x = 51