Cho hàm sốa) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1).b) Với a vừa tìm được, tính giá trị của y(2),y(-1),y(2021) .c) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
Bài 4: Cho hàm số : y=mx + 1 (1), trong đó m là tham số
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) : y=m\(^2\)x + m + 1
a: Thay x=1 và y=4 vào (1), ta được:
\(m\cdot1+1=4\)
=>m+1=4
=>m=3
Thay m=3 vào y=mx+1, ta được:
\(y=3\cdot x+1=3x+1\)
Vì a=3>0
nên hàm số y=3x+1 đồng biến trên R
b: Để đồ thị hàm số (1) song song với (d) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m+1\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=>m-1=0
=>m=1
cho hàm số y=mx+1 trong đó m là tham số
a, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; 4)
b, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng : y = m^2x + m+1
làm ơn giải chi tiết giúp mik vs ạ
a: Thay x=1 và y=4 vào y=mx+1, ta được:
\(m\cdot1+1=4\)
=>m+1=4
=>m=3
b: Để hai đường thẳng này song song với nhau thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
=>m=0
Cho hàm số y=ax, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
a)Tìm hàm số a
b)Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a tìm được ở câu a)
c) Cho điểm B(-1;2), C(-1,5;-3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
a, y = ax^2 đi qua B(2;4)
<=> 4a = 4 <=> a = 1
b, bạn tự vẽ
a: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(a\cdot4=4\)
hay a=1
b: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
4a=4
hay a=1
Cho hàm số y = ax². Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(–2; 8). Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Gọi hàm số \(y=ax^2\) là \(\left(d\right)\).
Ta có: \(\left(d\right)\in M\left(-2;8\right)\Rightarrow8=\left(-2\right)^2\cdot a\)
\(\Rightarrow a=2\)
cho hàm số y=ax2.Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(–2; 8). Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Thay x=-2 và y=8 vào y=ax2, ta được:
4a=8
hay a=2
Cho hàm số:y=mx^2 a,Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;5) b,Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được
Câu 1:
1. Thực hiện phép tính: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
2. Cho hàm số y = ax\(^2\) với a là tham số
a) Tìm a để đồ thị hàm số qua điểm M (2; 8)
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được
Câu 2:
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x\(^2\) - 5x + 4 = 0
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)
2. Cho phương trình x - 2 (m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu thức A = x\(_1\)(1 - x\(_2\)) + x\(_2\) (1 - x\(_1\)) không phụ thuộc m
Câu 1:
1: Ta có: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
\(=16\cdot3-9\cdot4\)
\(=48-36=12\)
2:
a) Thay x=2 và y=8 vào hàm số \(y=a\cdot x^2\), ta được:
\(a\cdot2^2=8\)
\(\Leftrightarrow4a=8\)
hay a=2
Vậy: a=2
Câu 2:
1:
a) Ta có: \(x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={1;4}