Tìm nghiệm nguyên của phương trình :
a.x^2-xy=6x-5y-8
b.2x^2+3x^2-2y^2=7
Tìm bậc của các đa thức sau:
a) \(x^3y^3+6x^2y^2+12xy-8
\)
b) \(x^2y+2xy^2-3x^3y+4xy^5\)
c) \(x^6y^2+3x^6y^3-7x^5y^7+5x^4y\)
d) \(2x^3+x^4y^5+3xy^7-x^4y^5+10-xy^7\)
e) \(0,5x^2y^3+3x^2y^3z^3-a.x^2y^3-x^4-x^2y^3\) với a là hằng số
a, bậc 6
b, bậc 6
c, bậc 12
d, bậc 9
e, bậc 8
Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau
a,x^2 -xy =6x-5y-8
b, 3x^2 -4y^2=13
a)
b)
Nhận thấy: x phải là số lẻ. Vì nếu x là số chẵn thì 3x^2 sẽ là số chẵn => 3x^2-4y^2 là số chẵn trong khi 13 là số lẻ
x là số lẻ => x có dạng x= 2k+1 với k thuộc Z
thay x=2k+1 vào phương trình ta có:
3(4k^2+4k+1) - 4y^2 = 13
<=> 6k^2+6k-2y^2=5
<=> 6k(k+1) = 5+2y^2
Dễ thấy vế trái là số chẵn trong khi vế phải là số lẻ => phương trình không có nghiệm nguyên => dpcm
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: \(x^2-xy=6x-5y-8\)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu "sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng" là sự lặp lại âm tiết "rưng rưng". Tác dụng của biện pháp này là tạo ra hiệu ứng âm thanh đặc biệt, tăng cường tính hài hòa và nhấn mạnh sự mơ hồ, mờ ảo của cảnh tượng mà câu muốn diễn tả. Ngoài ra, biện pháp tu từ còn giúp tạo ra sự nhấn mạnh, tăng cường tính cảm xúc và sự chú ý của người đọc đối với câu. có đúng khum thì ko bít nữa nhớ tick ạ
Đặt y = x + k (với k \(\inℤ\))
Khi đó ta được x2 - xy = 6x - 5y - 8
<=> x2 - x(x + k) = 6x - 5(x + k) - 8
<=> xk + x - 5k - 8 = 0
<=> (k + 1)(x - 5) = 3
Lập bảng ta có :
x - 5 | 1 | 3 | -1 | -3 |
k + 1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 6 | 8 | 4 | 2 |
k | 2 | 0 | -4 | -2 |
mà y = x + k
nên ta được các cặp (x;y) thỏa là (6 ; 8) ; (8;8) ; (4 ; 0) ; (2;0)
Giải phương trình nghiệm nguyên 1)x^2-6x+54=y^2
2) x^2+3y^2=21
3)x^2+21=y^2
4)x^2+2y-2y^2=5
5)xy-x-y=2002
6)3x^2-12x+5y^2=57
7)x^2+x+1=(y^2+y+1)^2
8)x^2+xy+y^2=x^2y^2
9)3x^2+5y^2=345
10)x^6+3x^2+1=y^4
Bài 1 Giải phương trình nghiệm nguyên sau :
a, 2x + 13y = 156
b, 2xy - 4x + y =7
c, 3xy + x - y =1
d, 2x^2 + 3xy - 2y^2 = 7
e, x^3 - y^3 =91
g, x^2 - xy = 6x -5y - 8
a) \(2x+13y=156\) (1)
.Ta thấy 156 và 2y đều chia hết cho 2 nên \(13y\) chia hết cho 2,do đó y chia hết cho 2 (do 13 và 2 nguyên tố cùng nhau)
Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\).Thay vào phương trình (1),ta được:\(2x+13.2t=156\Leftrightarrow x+13t=78\)
Do đó \(\hept{\begin{cases}x=78-13t\\y=2t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)
b)Biến đổi phương trình thành: \(2xy-4x=7-y\)
\(=2x\left(y-2\right)=7-y\).Ta thấy \(y\ne2\)(vì nếu y = 2 thì ta có 0.2x = 5 , vô ngiệm )
Do đó \(x=\frac{7-y}{y-2}=\frac{7+2-y-2}{y-2}=\frac{9}{y-2}-1\) .Do vậy để x nguyên thì \(\frac{9}{y-2}\) nguyên
hay \(y-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\).Đến đây lập bảng tìm y là xong!
c) \(3xy+x-y=1\)
\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y=3\)
\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y-1=2\)
\(\Leftrightarrow3x\left(3y+1\right)-1\left(3y+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3y+1\right)=2\).Đến đây phương trình đã được đưa về phương trình ước số,bạn tự giải (mình lười quá man!)
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤP Ạ
1)Cho phương trình 3x+2y=7.
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình,tìm nghiệm nguyên của phương trình
2)Cho hệ phương trình: mx+y=1
4x+5y=3
Giải hệ phương trình với m= -2 bằng 2 cách (phương pháp thế,phương pháp cộng đại số)
Bài 1:
3x+2y=7
\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)
1) Tìm x,y nguyên dương:
\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)
2) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:
\(x^3+2x^2+3x+2=y^3\)
3) Giải phương trình nguyên sau:
a) \(2x+5y+3xy=8\)
b) \(xy-y-x=2\)
c) \(xy-2y-3x+x^2=3\)
d) \(x^2-xy=6x-5y-8\)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
6x 3 –xy(11x+3y) +2y 3 =6
(x-2y)(2x+y)(3x- y) =6
bn ơi bn lm đc bài này ko giúp mik vs
tìm x;y trong phương trình nghiệm nguyên sau:
a)x^2+y^2-2.(3x-5y)=11 b)x^2+4y^2=21+6x
Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
\(6x^2y^3+3x^2-10y^3=-2\)
\(6x^2y^4+3x^2-10y^3=-2\)
\(\Leftrightarrow3x^2\left(2y^3+1\right)-10y^3-5+5=-2\)
\(\Leftrightarrow3x^2\left(2y^3+1\right)-5\left(2y^3+1\right)=-7\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-5\right)\left(2y^3+1\right)=-7\)
\(\Rightarrow\left(3x^2-5\right);\left(2y^3+1\right)\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(\pm\dfrac{2}{\sqrt[]{3}};\sqrt[3]{3}\right);\left(\pm\sqrt[]{2};\sqrt[3]{4}\right);\left(\varnothing;0\right);\left(\pm2;-1\right)\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(\pm2;-1\right)\right\}\left(x;y\in Z\right)\)
6x2y3 +3x2 - 10y3 = -2
\(_{_{ }^{ }\Leftrightarrow}\) 2y3(3x2 \(-\) 2) + 3x2 \(-\) 2= -4
\(_{_{ }^{ }\Leftrightarrow}\)\(\left(3x^2-2\right)\left(2y^3+1\right)=-4=-1.4=-2.2\)
Vì x2 \(\ge\)0 nên 3x2 -2 \(\ge\)-2
Ta có các trường hợp:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-2=-1\\2y^3+1=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\y=\sqrt[3]{\dfrac{3}{2}}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-2=2\\2y^3+1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{2}{\sqrt{3}}\\y=\sqrt[3]{\dfrac{-3}{2}}\end{matrix}\right.\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-2=-2\\2y^3+1=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\sqrt[3]{\dfrac{1}{2}}\end{matrix}\right.\)
Vậy .....