Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có
\(\left(2^{2^{4n+7}}+7\right)⋮11\)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có
a) \(\left(2^{2^{4n+7}}+7\right)⋮11\)
b) \(\left(1924^{2003^{2004^n}}+1920\right)⋮124\)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có
a) \(\left(2^{2^{4n+7}}+7\right)⋮11\)
b)\(\left(1924^{2003^{2004^n}}+1920\right)⋮124\)
chứng minh vs mọi số tự nhiên n khác 0 ta có
5/3*7+5/7*11+...+5/(4n-1)*(4n+3) = 5n/3*(4n+3)
chứng minh vs mọi số tự nhiên n, n lớn hơn 2 ta có
3/9*14+3/14*19+...+3/(5n-1)*(5n+4) <1/15
Câu 1:
\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{4n-1}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n+3-3}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5n}{3\left(4n+3\right)}\)
Câu 2:
\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{5n-1}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5n+4-9}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5\left(n-1\right)}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{n-1}{3\left(5n+4\right)}< \dfrac{1}{15}\)
1. Chứng minh 2n+5 và 4n+9 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n\
2. Tìm số tự nhiên n biết \(\left(3n+5\right)⋮\left(2n+1\right)\)
3 . Cho a+7b chia hết cho 11. Chứng minh rằng 8a+b chia hết cho 11
Mọi người ơi trả lời hộ mình câu 3 nhé. cám ơn nhiều
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có:
\(3^{2^{4n+1}}+2⋮11\)
Chứng minh rằng:
( 5n + 7 ) x ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Vì n là số tự nhiên
Nên khi n là số chẵn thì n có dạng 2k
Ta có : (5.2k + 7) x (2.2k + 6) = (10k + 7) x 2.(2k + 3) chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ thfi n có dạng 2k + 1
Ta có : (5.2k + 1 + 7) x (2.2k + 1 + 6) = (10k + 8) x ( 4k + 7) = 2(5k + 4) x (4k + 7) chia hết cho 2
Vậy với mọi số tự nhiện n thì (5n + 7) x (2n + 6) đếu chia hết cho 2 (đpcm)
Do \(4n+6⋮2\)
\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)
Ta có : 4n \(⋮\)2, 6\(⋮\)2 → ( 4n + 6 ) \(⋮\)2
→ ( 5n + 7 ) x ( 4n + 6 ) \(⋮\)2 ( vì ta có qui ước : a \(⋮\)m → a . b \(⋮\)m )
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) chia hết cho 2
Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)
\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)
Ta có : 2n là số chẵn
\(2012^{2013}\) là số chẵn
\(2013^{2012}\) là số lẻ
\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ
Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ
=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )
Chứng minh rằng với mọi \(n\in\mathbb{N}\), ta có:
\(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\)
(câu hỏi đã chỉnh sửa)
Cm: \(\forall\)\(x\in\) N ta có: (n + 45).(4n2 -1) ⋮ 3
Trong biểu thức không hề chứa \(x\) em nhá
Biểu thức chứa \(x\) là biểu thức nào thế em?
Bài này em nghĩ là phải sửa thành với mọi \(n\inℕ\) ạ.
Đặt \(P=\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)\)
Với \(n⋮3\) thì hiển nhiên \(n+45⋮3\), suy ra \(P⋮3\)
Với \(n⋮̸3\) thì \(n^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(4n^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(4n^2-1⋮3\), suy ra \(P⋮3\)
Vậy, với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\) (đpcm)
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n>1,ta đều có \(\frac{4^n}{n+1}< \frac{\left(2n\right)!}{\left(n!\right)^2}\)